Thứ Sáu, 5 tháng 9, 2014

Matsutake – mùa nấm người Nhật mong chờ đã nấm linh chi đến.

NGƯỜI HÁI NẤM MẶC SỨC HÁI CÁC LOẠI NẤM MỌC TRÊN CÁC THÂN GỖ MỤC TRONG RỪNG; MIỄN SAO NẤM HÁI CÓ NA NÁ HÌNH DẠNG NẤM LINH CHI MỌC TRÊN CÂY GỖ LIM XANH THÌ ĐƯỢC "CHÂN RẾT" MUA 50


I. Nấm linh chi Nấm rơm Nấm sò Nấm hương


Đặc biệt, trong những ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ, lượng nấm được tư thương tìm về tận các vùng trồng nấm hỏi mua với số lượng lớn cũng tăng lên đáng kể nên người trồng nấm rất yên tâm, phấn khởi. Mặc dù thời tiết những ngày gần đây không thuận lợi cho người trồng nấm, nhiệt độ thay đổi liên tục, độ ẩm cao song bù lại nhu cầu thu mua nhiều loại nấm ăn tại nhiều chợ và một số nhà hàng, khách sạn rất ổn định. Nếu như vào những ngày nghỉ này, một số loại rau ăn lá và thực phẩm tươi sống như thịt lợn đang có chiều hướng tiêu thụ chậm hơn thì hầu hết trất nhiều loại nấm ăn lại được người đi chợ ưu tiên lựa chọn để chế biến các món ăn cho gia đình. Càng vào ngày lễ, cuối tuần, nấm bán càng chạy. - Chị Thu, một tiểu thương chuyên bán các loại nấm ăn rau củ cao cấp tại chợ Hà Đông khẳng định. Anh Trần Quang Khải - Chủ cơ sở trồng nấm rơm và nấm sò lớn ở xã Hiền Ninh, huyện Sóc Sơn cho biết, do nấm là loại cây trồng không hề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và lại rất bổ dưỡng nên càng ngày càng có nhiều người tiêu dùng ưa thích, lựa chọn. Hiện tại, các loại nấm rơm, nấm sò thương phẩm đang tiêu thụ rất chạy trên thị trường Hà Nội nên cơ sở sản xuất nấm của anh không hề bị tồn đọng hàng, thậm chí có lúc còn không có đủ hàng để bán. Mỗi ngày, anh đưa ra thị trường từ 2-4 tạ nấm thương phẩm với giá bán buôn 20.000đồng/kg nấm sò, 50.000 đồng/kg nấm rơm. Theo Hội nông dân xã Minh Đức, huyện Ứng Hòa, nơi đang phát triển mạnh phong trào trồng nấm rơm, nấm sò, sản phẩm nấm ăn đang bán chạy nên bà con nông dân trồng nấm ở đây rất phấn khởi. Trồng nấm không đòi hỏi sự tốn kém về kinh phí mua nguyên liệu vì người trồng có thể tận dụng rơm rạ có ngay ở làng quê. Song để có được lứa nấm thơm ngon, đạt chất lượng cao lại đòi hỏi người trồng sự kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ, chăm chút các mô nấm mỗi ngày./. Thanh Trà Vietnam+. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia, nếu không biết lựa chọn, người dân dễ bị ngộ độc bởi nấm mốc, hỏng. Không sử dụng nấm mốc Nấm hương là một trong những đồ khô dễ bị ẩm mốc, nhất là trong thời tiết xuân độ ẩm không khí cao. Các gói nấm để bên ngoài thường dễ bị mốc xanh, nâu. Nấm mốc trong thực phẩm sẽ sản sinh ra chất Aflatoxin cực độc, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Chính chất Aflatoxin trong gạo mốc đã gây ra bệnh lạ” gây tử vong cho nhiều người dân ở Ba Tơ Quảng Ngãi. Theo PGS.TS Nguyễn Trần Hiền- Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, chất Aflatoxin khi ngấm vào người sẽ tác động phá hủy chức năng gan, gây ung thư gan. Do đó, khi thấy nấm hương khô hoặc các lương thực thực phẩm khác bị nấm mốc, thì các bà nội trợ phải bỏ đi, kiên quyết không ăn. Tuy nhiên, nhiều bà nội trợ thấy thực phẩm mốc thường tiếc rẻ, rửa sạch hoặc phơi khô lại để ăn, cho rằng khi rửa, phơi thì nấm mốc sẽ hết.. Nhưng các nhà khoa học cho biết, các loại nấm mốc sẽ không bị phá hủy hoàn toàn dù được rửa hay đun nấu ở nhiệt độ cao. Không sử dụng nấm tươi ngả màu Nấm tươi cũng là lựa chọn của nhiều bà nội trợ trong dịp Tết. Hiện trên thị trường có rất nhiều loại nấm tươi bày bán ở các chợ dân sinh, không có nhãn mác, xuất xứ hay ngày sử dụng. Ngoài ra, nấm tươi để ngoài thời tiết bình thường cũng dễ bị phân hủy, gây ngộ độc cho người sử dụng. Thống kê cho thấy 95% ngộ độc nấm là do nhầm lẫn và 5% do chủ quan của người ăn nhầm nấm bị biến chất, hư hỏng trong quá trình bảo quản. Người bị ngộ độc nấm thường nôn mửa, đau bụng, đi ngoài, thậm chí hôn mê, trụy tim mạch. Trẻ em, người già yếu, suy nhược thường dễ bị ngộ độc hơn những người trẻ khỏe mạnh. Ông Ông Vũ Oanh, Trưởng phòng Marketing Công ty TNHH Công nghệ xanh Hưng Phát nhập khẩu nấm kim châm từ Hàn Quốc cho biết, người dân khi lựa chọn nấm cần xem xét các thông tin trên bao bì sản phẩm, chọn nấm còn tươi, màu trắng. Nấm tươi thường phải bảo quản ở nhiệt độ từ 1 đến 5 độ C và sử dụng trong vòng 45 ngày. Tuy nhiên, ở các chợ dân sinh, do không có tủ lạnh, nấm được bày bán ngoài sạp nên nấm kim châm thường nhanh hỏng. Nấm để ngoài môi trường tự nhiên chỉ để được 1-5 ngày sau khi thu hái. Do đó, người dân để ý lựa chọn nấm cho chính xác. Theo ông Oanh, người nội trợ cần nhận biết các nấm hỏng như: Nấm ngả màu vàng ố, bị long chân rễ, túi nấm bốc mùi khó chịu, tiết nấm linh chi chất nhớt. Về xuất xứ, thường các loại nấm tươi xuất xứ từ Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ có màu trắng ngà, còn nấm xuất xứ Trung Quốc màu trắng muốt..


Họ tên Email Mã hiển thị. 1. Nấm nghịch ngợm trong bếp làm đổ tung tóe gia vị ra sàn nhà bếp, Nấm vội vàng giấu tội” bằng cách dùng chân đùn số gia vị đó vào gầm bàn ăn. Đến lúc ăn cơm, bố dẫm vào, thấy dinh dính bố liền giơ chân lên xem xét: - Cái gì thế này, trời ơi, gia vị ở đâu ra mà chui xuống gầm bàn thế này…? Nấm nhanh nhảu: - Gia vị có chân hả bố? Gia vị biết trốn tìm à? Hay quá, hay quá!!! 2. Mẹ đi chợ, mẹ dặn Nấm ở nhà trông nhà cho mẹ. Nấm ở nhà chơi một mình, được một lúc, Nấm chán quá liền lấy điện thoại bàn gọi cho mẹ: - Mẹ ơi, Nấm chơi ở nhà chán rồi, Nấm sang nhà anh Nam chơi nhé! Mẹ nhất quyết: - Không được, con phải ở nhà trông nhà chứ, không ở nhà kẻ trộm vào lấy hết đồ đi đấy! Phải ở nhà nhìn nhà cho mẹ! Nấm cụt hứng, cố vớt vát: - Nhưng mà ở bên nhà anh Nam, con vẫn nhìn thấy sân thượng nhà mình mà mẹ! Mẹ tiu nghỉu vì kiểu trông nhà của Nấm. 3. Nấm về quê chơi, Nấm được bố mẹ cho đi thăm họ hàng, đến nhà bác Lam, Nấm thấy có một con gà cứ lúc lắc cái đầu và kêu: Quắc… quắc…” như bị ốm. Nấm chayk vào lôi tay mẹ ra rồi bảo mẹ: - Mẹ ơi, gà bị ho rồi, mẹ lấy thuốc ho cho gà uống đi không là viêm phổi đấy! Cả nhà được một trận cười lăn cười bò. Hóa ra ở nhà Nấm thường nghe loa phường tuyên truyền ho gà” nên giờ thấy con gà kêu khác lạ, Nấm tưởng gà bị ho nên nhất mực đòi mẹ cho uống thuốc. 4. Nấm lười ăn cơm, lúc mẹ vừa mang bát cơm ra cho Nấm ăn thì Nấm lắc đầu chỉ vào bụng mình: - Phì rồi mẹ ạ, phải hãm chứ không thì ục ịch lắm… Nấm hãm, Nấm không ăn nữa đâu… Trong lúc mẹ đang ngơ ngác không hiểu gì thì bà chạy ra nói chuyện với Nấm: - Nấm có phì đâu, bạn Sóc mới phì chứ, Nấm còm nhom, phải ăn nhiều… Hóa ra chiều nay trong lúc đi chơi với bà, cô Thanh – mẹ bạn Sóc than với bà rằng mới cho bạn Sóc đi khám bệnh thì bị béo phì, Sóc cần phải giảm khẩu phần ăn. Nấm nghe thấy nên chiều về ứng dụng luôn. 5. Nấm ngồi xem tivi với bố, Nấm rất chăm chú nghe cô MC giới thiệu, tuyên dương một bác. Lúc sau mẹ đi lên, Nấm hàn huyên tâm sự: - Mẹ ơi, sau này Nấm cũng tiếng vang, Nấm lên tivi và múa tặng mẹ… Nấm yêu mẹ nhất mà. Mẹ cảm động chảy cả nước mắt nhìn con gái. 6. Nấm nghịch ngợm, mẹ quát Nấm, Nấm mếu máo chạy ra chỗ bố dụ dỗ” bố: - Bố chia tay mẹ đi, mẹ không thương Nấm nữa, bố thương Nấm nhất bố nhé! Bố tủm tỉm cười còn mẹ thì giãn cả khuôn mặt, muốn cười nhưng lại sợ Nấm nhờn đòn”. Vi nấm có thể xâm lấn móng bằng cách thâm nhập từ dưới móng, từ bờ xa hay ở bờ gần sát ngay da móng làm cho móng giòn, dày lên màu bẩn, phần dưới móng có bột vụn, trên móng có rãnh, lỗ chỗ. Lâu dần móng bị vẹm, phần còn lại xù xì, vàng đục. Cũng có khi vi nấm xâm nhập thẳng vào phiến móng từ phía trên làm thành các mảng móng mất màu dạng bột trắng hay gặp ở trẻ em gọi là nấm móng trắng nông. Đa số trường hợp hiện nay là dựa vào lâm sàng và soi kính hiển vi để dùng thuốc. Các thuốc thường dùng trong nấm móng: Trường hợp nấm móng điển hình. Thuốc toàn thân Terbinafin và intraconazol: Đây là 2 thuốc được dùng trong điều trị nấm móng. Tuy nhiên khi dùng 2 thuốc này cần chú ý, đối với terbinafin có tới 3,4% người bệnh phải ngừng trị liệu vì tác dụng phụ của thuốc này. Phần lớn thuốc gây rối loạn tiêu hóa, đau đầu, đỏ da nhẹ, còn tác dụng phụ nghiêm trọng chỉ khoảng 1% nhưng nếu xảy ra thì lại rất nặng bao gồm: giảm bạch cầu trung tính, mất bạch cầu hạt, sự giảm sút bạch cầu này dẫn tới nhiễm khuẩn gây viêm họng, lở loét, sốt, nhiễm độc gan nặng, có trường hợp mất bạch cầu hạt và nhiễm độc gan nặng dẫn tới tử vong. Do vậy, không dùng terbinafin cho người có tiền sử giảm bạch cầu, đặc biệt không dùng cho người có bệnh gan mạn. Cần làm xét nghiệm máu, chức năng gan trước và định kỳ trong quá trình điều trị. Tác dụng phụ của intraconazol cũng như terbinafin nhưng còn thêm là gây suy tim sung huyết, vì vậy còn có thêm chống chỉ định cho người suy tim sung huyết. Griseofulvin: Đây là loại thuốc kháng nấm phổ hẹp. Với nấm móng tay dùng thuốc 4-8 tháng, với nấm móng chân dùng thuốc từ 6-12 tháng. Thuốc có thể gây đen miệng, khó chịu ở dạ dày - ruột, nhức đầu, buồn ngủ, lú lẫn, viêm thần kinh ngoại biên, nhạy cảm với ánh nắng gây sạm da, đặc biệt có thể giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt, suy giảm chức năng gan. Cần kiểm tra hệ tạo máu chức năng gan trước và định kỳ trong khi dùng thuốc. Không được dùng griseofulvin cho người mang thai, suy gan, rối loạn chuyển hóa porphyrin, thận trong với người cho con bú. Khi dùng thuốc không được hút thuốc lá, uống rượu, dùng thuốc tránh thai, thuốc ngủ vì griseofulvin có các tương tác bất lợi với các chất này. Nấm Trichophycon - Thủ phạm gây nấm móng. Thuốc dùng ngoài Chưa chứng minh được dùng ngoài có hiệu quả, trừ trường hợp là nấm trắng nông. Một số thuốc sau đây vốn là hóa chất sơn móng chân như amorolfine, ciclopirox olamin, tioconazol được thử dùng để làm thuốc bôi trị nấm móng chân. Kết quả điều trị cũng rất hạn chế khoảng 20 - 54%, có trường hợp chỉ đạt 7%. Vì những thử nghiệm này không có đối chứng nên khó đánh giá. FDA cũng chưa chấp nhận cho dùng. Các thuốc dùng ngoài thường dùng gồm: mỡ griseopulvin, terbinafin, ketoconazol nizoral hay các loại azol khác. Chỉ dùng cho những trường hợp nấm trắng nông hay những trường hợp nấm móng nhẹ. Cách dùng: Giũa cho hết phần móng bị bệnh và giũa qua phần lành rồi bôi thuốc lên. Với nấm móng chân cũng như móng tay phải dùng tối thiểu 6 tháng và có khi tới 12 tháng. Chữa nấm móng cần kiên trì. Nếu nhẹ có thể dùng thuốc bôi nhưng kết quả không chắc chắn. Trường hợp bệnh ở mức độ vừa và nặng phải dùng thuốc uống có thể kết hợp thêm thuốc bôi. Trong 3 loại thuốc uống thì terbinafin là loại có tác dụng mạnh nhất. Khi không dùng được terbinafin thì thay bằng intraconazol. Griseopulvin cho kết quả điều trị kết quả không cao bằng và phải dùng kéo dài so với hai loại trên, song là loại cổ điển, rẻ tiền hơn. DS. Bùi Văn Uy. Các nhà khoa học vẫn chưa tìm được manh mối nào để giải thích làm sao loài nấm này có thể kiểm soát não của kiến hiệu quả như vậy. Nhưng một nghiên cứu sắp công bố trên tờ American Naturalist số ra tháng 9 sẽ tiết lộ những chiến lược mà loài nấm trên áp dụng sau khi điều khiển cơ thể kiến đã chết tới một vị trí xác định.Kiến đục gỗ sống ở tầng tán cao trong một khu rừng Thái Lan, và chúng phải di chuyển vất vả xuống tận tầng mặt đất để kiếm ăn. Loài nấm mang tên Ophiocordyceps unilateralis thường sống ở mặt dưới những chiếc lá mọc ở phía tây bắc các tán cây. Đây là nơi có nhiệt độ, độ ẩm và mức ánh sáng mặt trời lí tưởng cho loài nấm này phát triển, sinh sản và lây lan sang cơ thể kiến.Một khi đã bị nhiễm loài nấm này, kiến bị điều khiển trèo từ tầng tán cao xuống những chiếc lá ở dưới thấp và dùng hàm răng kẹp chặt lá trước khi chết. Loài kiến đục gỗ. Ảnh: Flickr Loài nấm này điều khiển con kiến nấm linh chi một cách rất chính xác trong việc bắt chúng di chuyển một quãng đường dài suốt những giờ phút cuối đời và chết ở đúng vị trí mà nó muốn,” David P. Hughes, cán bộ trường đại học Harvard, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết.Sau khi con kiến chết, nấm tiếp tục phát triển bên trong cơ thể kiến. Bằng cách giải phẫu cơ thể nạn nhân xấu số, Hughes cùng các đồng nghiệp đã phát hiện ra rằng loài thực vật kí sinh đã biến phần ruột của kiến thành chất đường cung cấp cho quá trình phát triển của mình. Nhưng chúng giữ nguyên phần cơ bắp điều khiển hàm để đảm bảo rằng ngay cả khi chết rồi kiến vẫn bám chắc vào lá.Nấm này cũng giữ nguyên lớp vỏ ngoài của kiến như một tấm áo bảo vệ nó khỏi sự tấn công của vi khuẩn và các loài nấm khác.Loài nấm này đã phát triển những cách thức kì lạ để giữ lại nguồn tài nguyên quý giá của chúng,” Hughes nói.Sau một đến hai tuần, bào tử nấm sẽ rơi xuống tầng mặt đất, và bám vào những con kiến xấu số khác.Làm tổ ở tầng tán cao có thể là một bước tiến hóa của kiến để tránh bị nhiễm nấm, Hughes suy đoán. Kiến cũng tránh đi kiếm ăn ở những khu vực có nấm hiện diện. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những phỏng đoán, các nhà khoa học cần tiến hành nghiên cứu thêm trước khi xác nhận điều này. Nấm điều khiển kiến như thế nào vẫn còn là một bí mật. Đây cũng là một vấn đề nghiên cứu mà chúng tôi hiện vẫn đang theo đuổi,” Hughes nói.. Người tiêu dùng có thể trồng nấm tại nhà khi mua những bịch nấm đã cấy sẵn. TIN LIÊN QUAN> Đổ xô xem buồng chuối lạ, hơn 120 nảiĐó là trường hợp của ông Mạnh Thế Bình, một nông dân ở thôn Thạnh Đức, xã Xuân Quang 3, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, khi bắt gặp tai nấm khổng lồ.Cây nấm khác thường có đường kính mũ nấm rộng đến 16cm, chiều cao chân nấm lên đến 35cm, to bằng cổ tay người lớn, phần gốc loe ra còn lớn hơn.So sánh với các tai nấm bình thường mọc cùng chỗ cao từ 5 đến 7cm, đường kính mũ nấm rộng vài cm, thì cây nấm khủng to khoảng gấp 7 lần.Ông Mạnh Thế Bình cho biết, ông phát hiện cây nấm khổng lồ mọc chung với các cây nấm bình thường khác ở gò trồng mía gần nhà. Theo cách gọi của người địa phương, cây nấm ngoại cỡ này được định danh là nấm chúa. Ông Bình nói dân vùng này chưa bao giờ thấy tai nấm nào có kích cỡ lạ thường như thế từ trước tới nay.Cây nấm kỳ lạ này thuộc loại nấm mối, là loại thực phẩm dinh dưỡng cao, hương vị ngọt, thơm đặc trưng. Người địa phương khi chế biến nấm mối không cần nêm gia vị nào ngoài muối.Tuy nhiên, e ngại trước kích thước khác thường của cây nấm mối, gia đình ông Mạnh Thế Bình vẫn để trong nhà... Trưng bày, không dám chế biến cùng những cây nấm thường.Nấm mối thường mọc nhiều vào mùa mưa ở miền Trung, bắt đầu từ khoảng tháng 9 Âm lịch đến tết. Nấm mối sinh trưởng trong các bờ, bụi rậm, mỗi mùa khoảng 4 - 5 đợt.Tin, ảnh: Trâm Trân. Trong đó, nấm rơm muối đạt 6,4 triệu USD, tăng 18,6%, nấm mèo đạt 846,6 nghìn USD, tăng 91,7%. Các loại nấm kim chi, nấm tuyết xuất khẩu cũng tăng mạnh với mức tăng lần lượt 139,6% và 564,5%. Đáng chú ý, xuất khẩu nấm hương khô đã tăng rất mạnh, đạt 1,3 triệu USD, tăng 51,6 lần so với cùng kỳ 2009. Nguyên nhân khiến xuất khẩu nấm hương khô tăng mạnh chủ yếu do nhu cầu nhập khẩu từ Trung Quốc tăng. Đơn giá xuất khẩu nấm hương khô sang thị trường Trung Quốc hiện là 3USD/kg.Trang nấm linh chi Thu. 2/ Cách làm: A Chuẩn bị: - Xương gà hoặc sườn non rửa sạch bằng muối, sau đó chà phèn để ráo nước lèo sẽ được trong + an toàn vệ sinh thực phẩm.- Các loại nấm ngâm vào một lít nước lạnh, cho hai muỗng xúp bột năng vào, ngâm 30 phút rồi xả sạch. Sau đó, cho vào nước đá, ngâm khoảng 15 phút để nấm giòn + trắng, vớt ra xả sạch.- Hành tím bào mỏng, phi vàng.- Tôm, mực, cá hồi rửa sạch. Riêng tôm và mực ghim vào que, thịt bò ướp một chút tiêu, bột ngọt.B Chế biến: Xương gà chần qua nước sôi, rồi cho vào nồi chứa ba lít nước để hầm. Sau đó, cho một muỗng cà phê tiêu sọ + một muỗng xúp muối, bột nêm, đường phèn, nước mắm ngon vào. Trong quá trình hầm xương, cần để lửa trung bình, không đậy nắp và thường xuyên vớt bọt hầm từ hai giờ - ba giờ.Nước chấm: một muỗng xúp mè trắng rang sơ + một muỗng xúp bột nêm + một muỗng nước lèo, khuấy đều.C Trình bày: Cho các loại nấm vào, dùng nóng với mì, rau tần ô.Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phụng - NVH Phụ Nữ TP.HCM.Quỳnh Mai ghi .


II. Người hái nấm mặc sức hái các loại nấm mọc trên các thân gỗ mục trong rừng; miễn sao nấm hái có na ná hình dạng nấm linh chi mọc trên cây gỗ lim xanh thì được "chân rết" mua 50


.Hình ảnh nấm kẽ chân. Clotrimazol được bào chế dưới nhiều dạng thuốc khác nhau như dạng viên ngậm, dạng kem, dung dịch dùng ngoài, viên đặt âm đạo... Có thể dùng đơn độc hay phối hợp với các thuốc khác như: betamethason, hydrocortison... . Khi dùng thuốc có thể gặp các phản ứng không mong muốn của thuốc như: kích ứng và rối loạn tiêu hóa, nôn, buồn nôn khi dùng đường miệng, hay bỏng nhẹ, kích ứng, viêm da dị ứng do tiếp xúc, đau rát vùng bôi thuốc ở da hoặc âm đạo khi dùng tại chỗ. Khi có biểu hiện tăng kích ứng ở vùng bôi thuốc đỏ, ngứa, bỏng, mụn nước, sưng hay dấu hiệu của sự quá mẫn cần ngừng thuốc và báo cho bác sĩ biết để có cách xử trí phù hợp. Không dùng thuốc để điều trị nhiễm nấm toàn thân; không dùng đường miệng cho trẻ dưới 3 tuổi vì chưa xác định hiệu quả và độ an toàn của thuốc. Phải điều trị thuốc đủ thời gian mặc dù các triệu chứng có thuyên giảm. Nếu sau 4 tuần điều trị không đỡ cần khám lại. Khi dùng đường miệng: ngậm viên thuốc cho tới khi tan hoàn toàn, mất khoảng 15-30 phút. Nuốt nước bọt trong khi ngậm. Không nhai hoặc nuốt cả viên. Dùng ngoài da: bôi nhẹ một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da bị bệnh 2 lần/ngày. Nếu bệnh không đỡ sau 4 tuần điều trị cần phải xem lại chẩn đoán. Bệnh thường đỡ trong vòng 1 tuần, có khi phải điều trị đến 8 tuần. Điều trị nấm âm đạo: đặt 1 viên 100mg vào âm đạo mỗi tối trước khi đi ngủ, dùng liền trong 7 ngày hoặc 1 viên 500mg chỉ một lần. BS. Ngọc San Nguồn Sức khỏe & Đời sống. Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ. Thông thường các loại nấm độc bao giờ trông cũng nhiều màu sắc hơn, có đốm nổi lên, trên mũ nấm có những hạt nổi hay vằn màu đỏ hay màu tạp, có rãnh, vết nứt, có vòng quanh thân…, khi ngắt sẽ có nhựa chảy ra.Nấm độc khi hái thường có mùi cay, mùi hắc hoặc mùi đắng xộc lên. Nấm ăn được thường thơm hoặc không mùi. Thử nghiệm biến màu: Dùng phần trắng của hành lá chà xát trên mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu chứng tỏ có độc, nếu ngược lại, hành không chuyển màu chứng tỏ không có độc. Ngoài ra, sau khi nấu chín, có thể dùng đũa, thìa bạc để thử trước khi ăn giống như cách thử của vua chúa xưa kia vẫn thường làm vậy.Thử nghiệm bằng sữa bò: Cho một lượng nhỏ sữa bò tươi bên trên mũ nấm, nếu thấy hiện tượng sữa vón cục, có khả năng nấm này có độc.Những lưu ý khi ăn nấm dại:- Không hái thứ nấm mình không biết chắc. Mỗi lần dùng không nên dùng nhiều loại lẫn lộn mà chỉ nấu một loại duy nhất. Ngoài việc đề phòng lẫn nấm độc, còn vì nhiều loại nấm nấu cùng sẽ gây phản ứng hóa học, không độc cũng trở thành độc.Tốt nhất là nên luộc sôi trước rồi bỏ nước mới lấy cái để xào nấu sẽ giảm bớt độc tính.- Khi mua nấm ở chợ, tốt nhất nên mua loại đã từng ăn.- Khi ăn nấm không nên uống rượu. Có một số loại nấm dại tuy không độc nhưng có chứa những thành phần gây ra phản ứng hóa học với thành phần trong rượu, vì vậy sẽ gây ngộ độc.- Sau khi ăn nấm nếu thấy khó chịu, buồn nôn, choáng váng, đau bụng dữ dội, nhìn không rõ, sốt… phải lập tức đến bệnh viện ngay để được cứu chữa kịp thời. Nếu không kịp, cần có các biện pháp sơ cứu đơn giản gây nôn như ngoáy họng bằng lông gà, lấy tay móc họng, uống mùn thớt hoặc tìm những thuốc dễ thấy để rửa ruột nhằm loại bỏ những thành phần độc hại trong nấm mà cơ thể chưa kịp hấp thu, nhằm giảm nhẹ mức độ ngộ độc. Sau khi sơ cứu, cũng cần phải đưa ngay người bệnh tới viện cấp cứu, tốt nhất là khoa chống độc. BS. Hoàng Xuân Đại - DS. Lê Văn Tho. Mini cupcake set 150.000 đồng được các bạn trẻ đặt online để tặng sinh nhật hoặc người yêu. Hương vị tươi ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, dễ chế biến món ăn là những lợi ích tuyệt vời của nấm. Do đó, vào dịp Tết, nấm Nấm linh chi tươi hay nấm khô là sản phẩm được tiêu thụ nhiều trong dịp Tết. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia, nếu không biết lựa chọn, người dân dễ bị ngộ độc bởi nấm mốc, hỏng. Không sử dụng nấm mốc Nấm hương là một trong những đồ khô dễ bị ẩm mốc, nhất là trong thời tiết xuân độ ẩm không khí cao. Các gói nấm để bên ngoài thường dễ bị mốc xanh, nâu. Nấm mốc trong thực phẩm sẽ sản sinh ra chất Aflatoxin cực độc, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Chính chất Aflatoxin trong gạo mốc đã gây ra bệnh lạ” gây tử vong cho nhiều người dân ở Ba Tơ Quảng Ngãi. Theo PGS.TS Nguyễn Trần Hiền - Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, chất Aflatoxin khi ngấm vào người sẽ tác động phá hủy chức năng gan, gây ung thư gan. Do đó, khi thấy nấm hương khô hoặc các lương thực thực phẩm khác bị nấm mốc, thì các bà nội trợ phải bỏ đi, kiên quyết không ăn. Tuy nhiên, nhiều bà nội trợ thấy thực phẩm mốc thường tiếc rẻ, rửa sạch hoặc phơi khô lại để ăn, cho rằng khi rửa, phơi thì nấm mốc sẽ hết.. Nhưng các nhà khoa học cho biết, các loại nấm mốc sẽ không bị phá hủy hoàn toàn dù được rửa hay đun nấu ở nhiệt độ cao. Không sử dụng nấm tươi ngả màu Nấm tươi cũng là lựa chọn của nhiều bà nội trợ trong dịp Tết. Hiện trên thị trường có rất nhiều loại nấm tươi bày bán ở các chợ dân sinh, không có nhãn mác, xuất xứ hay ngày sử dụng. Ngoài ra, nấm tươi để ngoài thời tiết bình thường cũng dễ bị phân hủy, gây ngộ độc cho người sử dụng. Thống kê cho thấy 95% ngộ độc nấm là do nhầm lẫn và 5% do chủ quan của người ăn nhầm nấm bị biến chất, hư hỏng trong quá trình bảo quản. Người bị ngộ độc nấm thường nôn mửa, đau bụng, đi ngoài, thậm chí hôn mê, trụy tim mạch. Trẻ em, người già yếu, suy nhược thường dễ bị ngộ độc hơn những người trẻ khỏe mạnh. Ông Vũ Oanh , Trưởng phòng Marketing Công ty TNHH Công nghệ xanh Hưng Phát nhập khẩu nấm kim châm từ Hàn Quốc cho biết, người dân khi lựa chọn nấm cần xem xét các thông tin trên bao bì sản phẩm, chọn nấm còn tươi, màu trắng. Nấm tươi thường phải bảo quản ở nhiệt độ từ 1 đến 5 độ C và sử dụng trong vòng 45 ngày. Tuy nhiên, ở các chợ dân sinh, do không có tủ lạnh, nấm được bày bán ngoài sạp nên nấm kim châm thường nhanh hỏng. Nấm để ngoài môi trường tự nhiên chỉ để được 1-5 ngày sau khi thu hái. Do đó, người dân để ý lựa chọn nấm cho chính xác. Theo ông Oanh, người nội trợ cần nhận biết các nấm hỏng như: Nấm ngả màu vàng ố, bị long chân rễ, túi nấm bốc mùi khó chịu, tiết chất nhớt. Về xuất xứ, thường các loại nấm tươi xuất xứ từ Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ có màu trắng ngà, còn nấm xuất xứ Trung Quốc màu trắng muốt. Hiện trên thị trường có bán rất nhiều các túi nấm rừng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Do đó, nguy cơ ngộ độc nấm nếu như túi nấm bị lẫn nấm độc là rất lớn. Do đó, chỉ nên dùng những loại nấm mà chúng ta biết rất rõ. Những loại nấm không rõ, nghi ngờ thì không nên dùng. Mua nấm đóng gói có nguồn gốc, xuất xứ.” – lương y Vũ Quốc Trung Hội Đông Y Hà Nội Theo Minh Hạnh Dân Việt .


Nơi mang đến những món ăn lạ mới mẻ thú vị này là một quán ăn mới mở chừng 1 tháng nay nằm trên phố Lò Đúc. Quán nhỏ nhưng khá phong cách, chỉ chuyên bán các món ăn về nấm như xôi nấm, cháo nấm, bún nấm, thậm chí cả pizza nấm, rất độc đáo, không hề đụng hàng với bất kì đâu. Thêm một điểm phong cách nữa đó là tiệm bình dân nhưng từ cái bát, đôi đũa, chiếc thìa đều sạch sẽ, mới mẻ và là hàng thửa” riêng cho quán. Bởi vậy, nếu lần đầu tiên đến đây hẳn nhiều người sẽ ưng ngay dù chưa cần thưởng thức món ăn. Dù mới mở nhưng quán đã khá đắt hàng. Giờ cao điểm là buổi trưa và tầm 5-6h chiều. Có lẽ cháo nấm cùng xôi nấm chính là 2 món tủ giúp tiệm hút khách nhanh đến vậy. Đúng vậy, tới đây mà không thưởng thức một bát cháo nấm thì thật phí hoài. Nhiều người nghe tên món ăn này có thể hơi… buồn vì nghĩ mình sắp phải ăn chay. Ăn chay thì đúng nhưng bữa chay này không hề nhạt nhẽo như bạn tưởng. Bát cháo nấm nóng hôi hổi, dậy mùi thơm của các loại nấm hương, nấm sò. Cháo đặc sánh còn nguyên hạt bùi bùi, và chỉ cần đưa thìa đầu tiên lên miệng bạn sẽ thấy hương nấm lan tỏa ngay. Những sợi ruốc bé li ti có màu vàng sẫm là lạ cũng khiến nhiều người hiếu kì. Hỏi ra mới biết đó là loại ruốc nấm được làm từ chân nấm hương, chẳng trách nó vừa đậm đà mà vừa thơm đến thế. Nấm nhai giòn giòn, sần sật, kèm theo nó là vị ngọt bùi, thanh thanh dễ chịu, bát cháo quả là làm bạn mềm lòng ngay tắp lự. Cháo nấm với ruốc nấm hương. Chủ quán chia sẻ, món cháo này đúng là chay 100%, cháo ngọt nhờ nước luộc nấm chứ chẳng cần đến lạng xương ống, sườn ninh nào. Tóm lại, dù là người vốn chẳng mặn mà với các loại cháo hay đồ chay thì thưởng thức cháo nấm thì nhiều người sẽ thay đổi quan niệm liền. Riêng xôi nấm chắc chắn sẽ không kén khách, để ăn sáng cũng ngon miệng mà làm bữa trưa hay bữa lót dạ về chiều thì đều ấm bụng. Không như cháo, món xôi có lẽ cần thêm một cái gì đó mằn mặn hơn. Hẳn đó là lí do chủ quán thêm vào thực đơn món xôi nấm thịt. Bát xôi nấm thịt vừa bưng ra đã thấy hấp dẫn. Bát nhỏ nhưng đầy ăm ắp thịt ba chỉ rang cháy cạnh lẫn với thứ ruốc nấm hương lạ miệng. Món xôi này khi thưởng thức bạn nhớ đảo lên một chút, vừa để nước thịt rang ngấm đều, vừa để tìm ra thật nhiều những miếng nấm xào đậm đà "ẩn mình" phía dưới. Ăn món xôi nấm thịt, bạn sẽ có nấm linh chi đỏ dịp so sánh và nhận ra đôi khi độ ngon ngọt của nấm cũng chẳng hề kém cạnh những miếng thịt, nhưng về độ lạ miệng thì chắc chắn nhỉnh hơn. Xôi nấm thịt. Nhìn chung, hai món này ngon lạ mà đều có giá vừa phải, xôi 35.000 đồng/bát, cháo là 30.000 đồng/bát. Ngoài ra, tùy sở thích bạn có thể khám phá bún sườn nấm, pizza nấm, bánh giò nấm, bánh tét nấm có giá từ 20.000 - 40.000 đồng. Bún sườn nấm. Địa chỉ: 76 Lò Đúc, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Theo Infonet. Theo ông Nguyễn Tấn Hinh, Việt Nam có tiềm năng lớn về sản xuất nấm ăn và dược liệu do nguồn nguyên liệu trồng nấm phong phú, nguồn lao động nông thôn dồi dào, điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát triển nhiều loại nấm và có thể trồng nấm quanh năm. Hiện, Việt Nam đã cơ bản làm chủ được công nghệ nhân giống và sản xuất nấm đối với các loại nấm chủ lực. Bên cạnh đó, thị trường đang mở rộng, nhu cầu tiêu thụ nấm ngày càng tăng; các cấp, các ngành và nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư, hỗ trợ phát triển ngành nấm góp phần nâng cao đời sống cho người dân nông thôn. Để nâng cao chất lượng sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu, đạt tiêu chí sản phẩm quốc gia, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bùi Bá Bổng đã chỉ đạo các vụ, ngành, đơn vị liên quan phối hợp với địa phương phát triển sản xuất nấm theo hướng chuyên nghiệp, quy mô hàng hóa, sử dụng các phụ phẩm nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nấm; đồng thời gắn kết đồng bộ các khâu sản xuất, sơ chế, bảo quản, tiêu thụ để tạo nhiều mô hình bền vững. Thứ trưởng Bùi Bá Bổng nhấn mạnh, do nghề sản xuất nấm của Việt Nam còn chưa phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới về công nghệ, năng suất, chất lượng và sự đa dạng về sản phẩm. Trong khi đó, sản xuất chủ yếu còn nhỏ lẻ, thủ công, nghiên cứu khoa học công nghệ về nấm còn hạn chế, giống nấm chưa đảm bảo đồng đều về số lượng. Vì vậy, cần từng bước ứng dụng công nghệ cao, có sự gắn kết chặt chẽ từ khâu nghiên cứu, sản xuất, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ để tạo thương hiệu cho nấm Việt Nam, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cũng như tạo ra nguồn hàng hóa có giá trị cao phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu./. Thu Hà TTXVN. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc. Đa phần nấm sống ở trên cạn, nhưng một số loài lại chỉ tìm thấy ở môi trường nước. Bệnh nhân Tẩn Phủ Vàng đang được cấp cứu tại BVĐK tỉnh Lai Châu.. Nấm hắc lào. Bệnh hắc lào. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhiều hơn ở tuổi thanh thiếu niên và trung niên. Biểu hiện làm bệnh nhân khó chịu nhất là ngứa ở vùng da bị tổn thương, ngứa cả ngày lẫn đêm, ngứa nhiều hơn khi về đêm, khi đổ mồ hôi, hoặc khi thời tiết nóng bức... Tổn thương cơ bản là các đám đỏ hình tròn, bầu dục hoặc đa cung, đường kính, số lượng khác nhau. Ranh giới rõ, có bờ viền, bờ có mụn nước, giữa có xu hướng lành, khô, bong vẩy nhẹ, phát triển ly tâm lan dần ra ngoại vi. Bệnh có thể gặp ở bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực... Nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ lây sang những vị trí khác của cơ thể, tăng mức độ tổn thương trên da, chàm hóa hoặc dễ dàng lây sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua quần áo. Nguyên tắc điều trị: Phát hiện sớm, điều trị sớm, tránh lây lan trong tập thể; Điều trị liên tục, đủ thời gian, đúng phác đồ; Không cào gãi, chà sát; Kết hợp vệ sinh phòng bệnh ngoài da với tắm giặt, phơi nắng chăn màn, quần áo; kết hợp điều trị tại chỗ với điều trị toàn thân. Những loại thuốc cổ điển như ASA, BSI... Cũng có tác dụng tốt nhưng gây lột da nhiều, đau rát, có thể làm sạm da. Trong tuần 1: Bôi BSI 2% hai lần sáng, chiều; sang tuần 2: Sáng bôi BSI 2%; Chiều bôi mỡ Benzosali; từ tuần 3: bôi mỡ Benzosali 1lần / ngày đến khi mịn da. Hiện nay đã có những loại thuốc mới, có thể bôi hoặc uống. Thuốc bôi như ketoconazol, miconazol, clotrimazol... Những thuốc này có ưu điểm là không có màu, mùi thơm, không gây lột da, không sưng đau nhưng cũng có thể gây ra những dị ứng nhẹ. Những dị ứng này sẽ hết khi ngừng dùng thuốc. Trong trường hợp bệnh tái phát nhiều lần có thể phải dùng thuốc chống nấm dạng uống. Thuốc cổ điển được sử dụng là Griseofulvin. Thuốc được dùng trong nấm da mạn tính, tái phát dai dẳng điều trị bằng phác đồ thông thường không hết, hoặc nấm móng, nấm tóc, nấm da do chủng Tricophyton rubrum; thuốc không được dùng cho phụ nữ có thai, người mắc bệnh gan thận, người già, trẻ em, làm việc trên cao, người vận hành máy móc; Liều dùng 1000mg/24h, thời gian uống thuốc 30 ngày. Hiện nay có thể dùng Ketoconazol nizoral200mg, 2viên/24h. Tuy nhiên việc dùng thuốc gì và liều lượng như thế nào cần phải được thầy thuốc chuyên về da liễu khám và chỉ định, nếu tự ý dùng có thể sẽ xảy ra những tác dụng phụ nguy hiểm. Nấm kẽ Căn nguyên của bệnh là do vi nấm epidermophyton, nấm trichophyton hay còn do nấm candida albicans. Bệnh bắt đầu ở giữa kẽ ngón chân thứ 3 và thứ 4. Kẽ ngón có hiện tượng bong xước da, màu hơi vàng, chảy dịch, có thể xuất hiện mụn nước. Bệnh thường gặp ở những người do nghề nghiệp phải tiếp xúc nước nhiều giờ liên tục nhiều ngày như nông dân, người làm vệ sinh cống rãnh, vận động viên bơi lội... Nên trong dân gian hay gọi là nước ăn chân, tuy nhiên điều cần chú ý, nếu căn nguyên do nấm thì không nguy hiểm, nhưng nếu căn nguyên do nhiễm khuẩn mà bệnh nhân chủ quan không đi khám có thể dẫn tới nhiễm khuẩn toàn thân. Về điều trị, thường sử dụng ketoconazol hoặc miconazol bôi tại chỗ, ngoài ra những người thường xuyên phải dầm trong nước bẩn, cần rửa chân bằng nước muối loãng, nước lá trầu không hay nước chè... Sau đó lau thật khô mới được đi giày tất. Bên cạnh đó, cần thường xuyên dùng dung dịch cồn iốt nồng độ thấp hoặc các loại bột có tác dụng diệt nấm ở bàn chân và kẽ ngón chân. ThS. Nguyễn Đăng Nguồn Sức khỏe & Đời sống. Bệnh này không bao giờ tấn công những con cá khỏe mạnh. Do đó cách tốt nhất để tránh được bệnh là luôn giữ cho môi trường nước nuôi được sạch và quản lý thức ăn thật tốt.Bệnh nấm sẽ làm chết những con cá bị nhiễm bệnh nếu như không có sự can thiệp nào khi bệnh xảy ra. Những triệu trứng của bệnh là trên vây và da của cá xuất hiện những chỗ có màu xám hoặc màu trắng. Khi những chỗ màu xám hoặc trắng này phát triển rộng ra và nhiều giống như bông thì đó là lúc bệnh đang tiến triển mạnh.Hiện có nhiều cách chữa trị khác nhau. Một trong những cách đó lá sử dụng xanh metylen để phòng ngừa nấm trên trứng và có thể sử dụng cho cá con. Đối với cá trưởng thành có thể sử dụng dung dịch phenoxethol hoặc thuốc kháng nấm để chữa trị nấm. Nếu sử dụng dung dịch phenoxethol nên sử dụng với liều lượng 10ml dung dịch phenoxethol 1%/lít nước. Việc điều trị có thể được lặp lại sau lần thứ nhất vài ngày nếu cần thiết nhưng không nên sử dụng quá 2 lần từ khi lặp lại bởi thuốc có thể gây hại cho cá. Những con cá mắc bệnh nặng có thể bắt lên và dùng vải thấm dung dịch iốt hoặc thuốc đỏ mercurochrome để lau và bôi vào những ổ nấm trên cơ thể cá sẽ làm tăng hiệu quả xử lý nấm. Cần quản lý tốt chất lượng nước ao bể và tăng cường sức khỏe cho cá trước và sau khi đã chữa trị được nấm để tránh những vấn đề có thể gặp phải trong suốt quá trình sản xuất. Bên cạnh nấm tươi tiêu dùng trong nước, nấm rơm xuất khẩu XK hút hàng quanh năm. Năm nay nấm rơm trên đà lên hương. Đi qua những làng xóm trồng nấm đâu đâu cũng làm ăn nhộn nhịp, xôm tụ.Cách làm mớiVào những ngày này làng nấm rơm xã Tân Hòa, huyện Lai Vung Đồng Tháp vẫn đông đúc ghe bán rơm tới lui nườm nượp trên sông. Trên bến dưới thuyền làm ăn nhịp nhàng. Từ dân chất nấm trên bờ tới thương lái chạy vỏ lãi buôn bán nấm tươi, nấm muối xuôi ngược dưới sông. Không ít người khá giàu lên nhờ nghề làm nấm rơm ở xã này. Trong khi đó, ở Hậu Giang - một tỉnh thuần nông vừa chia tách cách đây 5 năm, nông dân trong tỉnh bây giờ rất mặn mà với cách trồng nấm rơm mới như một phương cách thoát nghèo. Đó là những hộ không đất, chỉ một khoảng sân nhỏ trước nhà hay bên lề đường họ đã trồng nấm thu bạc triệu. Vụ nấm HT năm nay nhờ vào dự án VIE/020 Bèo lục bình sản xuất nông thủy sản bền vững và năng lượng tái tạo do Trường Đại học Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang phối hợp thực hiện mô hình, trợ giúp kỹ thuật mới - trồng nấm cho năng suất cao gần gấp đôi so cách làm trước đây.Hai anh em Phạm Văn Tám, Phạm Văn Tư nhà ở xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành Hậu Giang. Trên nền sân trước họ làm nhà trồng nấm chỉ rộng 25m2, nhưng vụ nấm này anh Tư đã thu 6 đợt được 100kg nấm tươi, bán 12.000đ/kg, thu được 1,2 triệu đồng. Đó là chưa nói tới thu hoạch thêm 4 lần nữa mới hết.Kỹ Sư Đỗ Văn Hùng, cán bộ khuyến nông huyện Châu Thành A – người tận tình hướng dẫn kỹ thuật và theo dõi mô hình nói: Kỹ thuật trồng nấm rơm mới chủ yếu là cải tiến lót vỉ tre khi ủ rơm, bón lót vôi, đảo rơm, cách che đậy…, hiệu quả năng suất nấm tăng gấp đôi so cách trồng nấm trước đây và lãi sau khi trừ chi phí thu được hơn 50%.Xuất khẩu nấmBây giờ ở vùng nông thôn ĐBSCL nông dân nấm linh chi bao nhiêu tiền đã biết giá trị tận dụng từ rơm rạ. Trồng nấm đơn giản, dễ làm. Gia đình nông thôn nghèo nào dù có đất hẹp, vốn ít cũng làm được. Mùa nấm rơm năm nay dân trồng nấm cho biết trúng giá là nhờ hàng XK ăn mạnh.Chị Trần Thị Bé, ở ấp Tân Hòa, xã Tân Phú, huyện Long Mỹ, Hậu Giang cho biết, giá nấm hiện thời 11.000-12.000đ/kg, tăng hơn gần gấp đôi năm ngoái. Bà con nông dân ở Long Mỹ hồi trước trồng nấm rơm cực nhọc lắm, còn nay đã có điện, có nước sạch nên thuận tiện cho việc trồng nấm, bơm tưới. Nấm rơm trồng bán chợ ngày rằm ăn chay hay giỗ, cưới, nhưng có trồng nấm hàng hóa nhiều cũng không lo. Sức ăn hàng mạnh từ các nhà máy chế biến nấm rơm XK trong vùng đều tới mua hết.Nấm rơm VN bắt đầu XK từ cuối những năm 80 thế kỷ trước, sản lượng ban đầu 2.500 tấn/năm. Đến năm 2002 XK tăng lên 40.000 tấn, đạt kim ngạch 40 triệu USD. Hiện nay nhu cầu tiêu dùng thế giới cần hơn 20 triệu tấn nấm/năm, tốc độ tăng 3,5%. Thị trường tiêu thụ cao nhất là Mỹ, Nhật, Đài Loan và các nước EU. Dự kiến vào năm 2010 nước ta sẽ có sản lượng 1 triệu tấn nấm các loại với mức tổng doanh thu 7.000 tỉ đồng, trong đó nấm chế biến XK chiếm 50% và kim ngạch khoảng 200 triệu USD/năm. Một DN chế biến XK nông sản ở Cần Thơ cho biết, trước đây ở ĐBSCL chỉ có Xí nghiệp chế biến thực phẩm Meko LD Meko một mình một chợ” thu mua chế biến đóng hộp XK. Còn nay các tỉnh trong vùng đã có hơn 14 DN có nhà máy chế biến mặt hàng nấm rơm rau quả XK. Trong đó, riêng tại Long Mỹ có thêm hai nhà máy XK nấm rơm.Ông Trần Minh, chủ DN tư nhân chế biến nông sản XK Trần Minh, huyện Long Mỹ cho hay, nấm rơm nước ta XK gặp đối thủ” cạnh tranh lớn là nấm rơm Trung Quốc trên các thị trường nhập khẩu từ các nước. Tuy nhiên, nhờ chất lượng chế biến đảm bảo ngon, ngọt, hơn nữa phân loại chọn lọc theo từng size cỡ nên vẫn được khách hàng ưng ý. Mặt khác, nấm rơm Việt Nam trụ vững trên thương trường ở các nước EU, Mỹ… còn nhờ vào mùa vụ làm nấm không trùng với những những nước có sản lượng nấm rơm lớn trong khu vực. Quan sát thị trường nấm rơm XK nhiều năm qua cho thấy không ít lần biến động thăng trầm, song nhu cầu tiêu dùng thực phẩm rau quả từ các nước nhập khẩu vẫn không hề sút giảm. Hơn nữa, lợi thế kỹ thuật chế biến bây giờ đã yểm trợ người trồng nấm. Dù cho thị trường bất lợi, giá cả giảm sút, nấm rơm vẫn có thể dự trữ, chờ cơ hội tốt hơn. Nấm hươngTheo nghiên cứu khoa học, nấm hương chứa một hàm lượng chất khoáng rất phong phú, nhất là kali. Ngoài ra, nó còn có các loại vitamin B2, D, PP, protein, chất xơ, lipid và polisacarit giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Nấm hương có công dụng hạ huyết áp, ngăn ngừa hình thành cục máu đông làm tắc mạch, giảm cholesterol, giảm béo, chữa viêm khớp, giảm albumin niệu, làm tăng interferon trong cơ thể, phòng ngừa suy lão, phòng trị ung thư, chữa tàn nhang.- Bài thuốc cho bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh mạch vành, xơ cứng động mạch, tiểu đường: Nấm hương 15g rửa sạch, bí xanh 500g thái miếng cùng cho vào nồi nấu thành canh, tra mắm muối, hành là được. Ăn cái, uống nước, ngày 1-2 lần trong nhiều ngày liền.- Bài thuốc trị viêm dạ dày, thiếu máu, sởi: Nấm hương 100g, rửa sạch thái nhỏ, gạo tẻ 100g, thịt bò luộc thái lát 50g. Tất cả cho vào nồi nấu nhừ thành cháo, nêm hành, gừng, muối, vừa đủ để ăn. Mỗi ngày ăn 1-2 bữa. Nấm bào ngưNấm bào ngư có màu trắng đục, mũ hơi lệch nghiêng, không thẳng góc. Theo Đông y, nấm bào ngư có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bồi bổ cơ thể, dưỡng huyết,… Hoạt chất trong nấm có khả năng trị và phòng ung thư, phòng ngừa chống u bướu, stress, béo phì, xơ mỡ động mạch, huyết áp,... Nếu mỗi tuần chúng ta đều ăn nấm ít nhất một lần thì cơ thể sẽ chậm lão hóa hơn và ngăn ngừa được những bệnh nêu trên. Nấm kim châmNấm kim châm là một loại nấm giàu dinh dưỡng. Theo nghiên cứu, trong 100g nấm kim châm có chứa protid 31g, lipid 6g, các vitamin B1, B2, C, PP, E và nhiều loại acid amin khác nhau. Nấm kim chi tốt cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Với hàm lượng chất lysin cao gấp đôi so với nấm mỡ giúp tăng khả năng sinh trưởng và phát dục, cải thiện chiều cao và trí lực cho trẻ nhỏ. Mặt khác, với hàm lượng kali và kẽm tương đối cao, hàm lượng natri lại thấp, rất phù hợp cho những người mắc chứng tăng huyết áp và người già sức đề kháng yếu.Theo Đông y, các món ăn chế biến cùng nấm kim châm đều có những công dụng với sức khỏe như: kiện tỳ dưỡng huyết, trừ phong lợi thấp, kiện tỳ dưỡng can, thanh nhiệt giải độc, lợi thủy thông tâm, lợi thủy tiêu thũng, ích trí kháng ung…Đặc biệt, nấm kim châm được người Nhật rất ưa chuộng bởi trong nấm có hoạt chất phòng và chống ung thư khá hiệu quả, làm hạ mỡ máu, phòng chống các bệnh viêm loét đường tiêu hóa và bệnh gan, mật. Nấm rơmTrong 100 gam nấm rơm khô có 21-37 gam chất đạm, 2,1-4,6 gam chất béo, 9,9 gam chất bột đường, 21 gam chất xơ, rất nhiều yếu tố vi lượng như canxi, sắt, phôtpho, các vitamin A, B1, B2, C, D, PP... Và các axit amin tối cần thiết cho cơ thể.Nấm rơm có công dụng hỗ trợ chữa bệnh béo phì, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch và tăng huyết áp, ung thư và các bệnh lý động mạch vành tim.Theo đông y, nấm rơm vị ngọt, tính hàn, có tác dụng bổ tì, ích khí, tiêu thực, khử nhiệt, tăng đề kháng. Bài thuốc quí từ nấm rơm:- Nấm rơm xào tôm và rau dền, để chữa di tinh, hoạt tinh, yếu sinh lý.- Nấm rơm xào với thịt chim sẻ, thịt ếch có tác dụng cường dương, kích dục...- Nấm rơm hầm đậu phụ, bồi bổ dạ dày, tì vị suy yếu, chống ung thư.Nấm mỡNấm mỡ còn có những tên gọi khác là nhục tẩm, bạch ma cô, dương ma cô..., cũng là một trong những loại nấm có giá trị dinh dưỡng cao. Trong 100g nấm mỡ có chứa 2,9g protid, 0,2g lipid, 2,4g glucid, nhiều nguyên tố vi lượng như Ca, Fe, P và các vitamin như B1, B2, B6, C, D, E, K... Nấm mỡ có tác dụng làm giảm đường và cholesterol máu, phòng chống ung thư và cải thiện chức năng gan, thích hợp cho những người bị ung thư, đái đường, tăng cholesterol máu, cao huyết áp, giảm bạch cầu và viêm gan.Quang Minh Tổng hợp .


III. Viện này khẳng định hoàn toàn không có chuyện nấm linh chi hút được phóng xạ trong không khí


Chủng nấm thu được ở Vườn Quốc gia Cát Tiên có các đặc điểm nổi bật hơn những chủng du thực vào Việt Nam, như: tơ nấm phát triển mạnh, có thể phát triển trong điều kiện khí hậu nóng ở vùng nhiệt đới, cho năng suất cao quanh năm. Ngoài công dụng thực phẩm, nấm hoàng bạch còn có tác dụng chữa bệnh - điều này đã được nhiều đề tài và các nhà khoa học nghiên cứu, công bố kết quả. Hiện nay, nấm hoàng bạch được nuôi trồng khá phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản, châu Âu… Đặc biệt, người Pháp rất ưa chuộng loài nấm này. Nấm hoàng bạch có giá trị dinh dưỡng cao, vị ngon nên dễ được thị trường đón nhận. Hầu hết năng lượng của nấm nằm trong một bó sợi tiết ra các enzyme có khả năng phá vỡ đất đá, tiết ra hóa chất bảo vệ môi trường sống của chúng đồng thời đẩy được chất dinh dưỡng vào đất. Theo bài báo của nhà khoa học Richard Webb đăng trên tạp chí New Scientist thì từ việc nghiên cứu những sợi nấm còn có thể tìm ra cách bào chế các loại thuốc mới hoặc nguồn nhiên liệu thân thiện môi trường. Báo Daily Mail cho biết nhà vi sinh vật học Gary Strobel tại Đại học Montana, Bozeman đã phát triển thành công loại nhiên liệu sinh học từ loài nấm trên gỗ mục có tên khoa học Ascocoryne sarcoides, chứa các hợp chất dễ bay hơi có thể so sánh với nhiên liệu diesel. Tiến sĩ Strobel cũng đã dùng loại nhiên liệu từ nấm này để thử nghiệm cho chiếc xe gắn máy mà ông đang sử dụng. Khác với các nguồn nhiên liệu sinh học từ cây cỏ lên men, nguồn nguyên liệu làm từ nấm có thể thu được qua chất thải nông nghiệp. Tiến sĩ Strobel đang hướng đến việc thương mại hóa sản phẩm của mình. Bên cạnh đó, Giám đốc điều hành hãng Ecovative là Eben Bower tin rằng hãng của ông có thể sản xuất thân vỏ xe từ sợi nấm vì chúng có thể phát triển thành một loại polymer linh hoạt như chất dẻo nhưng lại dễ phân hủy sinh học. Cũng dùng sợi nấm để làm các vật liệu khác nhau, công ty của Bower đã bắt đầu cung cấp bao bì EcoCradle cho hãng Dell như là sự thay thế chất liệu polystyrene, vốn rất không thân thiện với môi trường. Theo báo Daily Mail thì các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu phối hợp nhiều loại nấm để sử dụng với các chất liệu khác như vỏ trấu, rơm, hạt bông… để sản xuất thành nhiều loại vật liệu mới bao gồm cả nhựa xốp chịu lửa. Tạ Xuân Quan. Nhằm bảo tồn nguồn gen và bước đầu đánh giá về tác động của môi trường đến đa dạng sinh học của nấm lớn, nhóm nghiên cứu của TS. Lê Thanh Huyền Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tiến hành khảo sát tính đa dạng của nấm lớn tại một số khu rừng quốc gia của Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng. Ảnh minh họa: sgtt.vn Theo kết quả khảo sát được trích đăng trên Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số tháng 11/2012 , ba khu vực được chọn để lấy mẫu nghiên cứu gồm vùng núi LangBiang, xã Lát, huyện Lạc Dương; vùng rừng thông xã Xuân Thọ, gần thành phố Đà Lạt; vùng Suối Vàng, cách Đà Lạt 7 km. Trong số các mẫu nấm thu được, nhóm nghiên cứu đã định loại được 6 bộ, 11 họ, 16 chi trong tổng số 55 mẫu thu thập. Do việc khảo sát và thu thập mẫu của nhóm diễn ra trong thời gian ngắn và cuối mùa sinh trưởng của nấm nên số lượng mẫu thu được còn hạn chế, tuy nhiên, số lượng các chi mà nhóm nghiên cứu đã phân loại được cho thấy sự đa dạng của các loài nấm ở khu vực rừng thông Đà Lạt. Trong quá trình khảo sát, nhóm cũng nhận thấy, nấm thường xuất hiện sau mùa mưa ở các khu rừng của thành phố Đà Lạt, đặc biệt là rừng thông nơi có nhiều loại cây thông hai lá dẹt. Nhưng hiện nay do rừng bị phá làm nương và phục vụ cho một số nhu cầu khác của người dân nên tình trạng các rừng thông hai lá dẹt đang bị đe dọa, nhiều cây bị mất môi trường sinh sống tối ưu, chết rụi, nhiều cây quá già cũng tự gãy đổ. Tái sinh tự nhiên hầu như chỉ hạn chế ở giai đoạn cây mầm, lại gặp chủ yếu ở nơi có khoảng trống, ven đường… Điều này sẽ ảnh hưởng đến môi trường và tính đa dạng của các loài nấm và thực vật. Nội dung bài viết đã được BBT trích lược. TIN LIÊN QUAN> Đổ xô xem buồng chuối lạ, hơn 120 nảiĐó là trường hợp của ông Mạnh Thế Bình, một nông dân ở thôn Thạnh Đức, xã Xuân Quang 3, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, khi bắt gặp tai nấm khổng lồ.Cây nấm khác thường có đường kính mũ nấm rộng đến 16cm, chiều cao chân nấm lên đến 35cm, to bằng cổ tay người lớn, phần gốc loe ra còn lớn hơn.So sánh với các tai nấm bình thường mọc cùng chỗ cao từ 5 đến 7cm, đường kính mũ nấm rộng vài cm, thì cây nấm khủng to khoảng gấp 7 lần.Ông Mạnh Thế Bình cho biết, ông phát hiện cây nấm khổng lồ mọc chung với các cây nấm bình thường khác ở gò trồng mía gần nhà. Theo cách gọi của người địa phương, cây nấm ngoại cỡ này được định danh là nấm chúa. Ông Bình nói dân vùng này chưa bao giờ thấy tai nấm nào có kích cỡ lạ thường như thế từ trước tới nay.Cây nấm kỳ lạ này thuộc loại nấm mối, là loại thực phẩm dinh dưỡng cao, hương vị ngọt, thơm đặc trưng. Người địa phương khi chế biến nấm mối không cần nêm gia vị nào ngoài muối.Tuy nhiên, e ngại trước kích thước khác thường của cây nấm mối, gia đình ông Mạnh Thế Bình vẫn để trong nhà... Trưng bày, không dám chế biến cùng những cây nấm thường.Nấm mối thường mọc nhiều vào mùa mưa ở miền Trung, bắt đầu từ khoảng tháng 9 giá nấm linh chi hàn quốc loại 1 Âm lịch đến tết. Nấm mối sinh trưởng trong các bờ, bụi rậm, mỗi mùa khoảng 4 - 5 đợt.Tin, ảnh: Trâm Trân .. Để có bức ảnh đẹp, không đơn giản. Ngủ lay lắt, mốt chụp hình mới chăng? Dáng đứng "bến xe" ^^. Chào ngày mới các bác! Làm điếu thuốc lào, nâng cao sĩ diện. Một khi đã máu. Xem tiếp Nấm. Nấm lõ chó sao biển sinh sản bằng cách tạo ra thể quả, từ đó sản xuất ra bào tử rồi phát tán hạt giống. Cơ quan hình cầu trong tế bào da của một con ếch bị nhiễm độc nấm Chytrid. Khi bào tử chín nấm Pilobolus chín thì túi bào tử có thể bắn chúng ra ngoài với tốc độ rất nhanh, xa ra không khí. Nấm Penicillium chrysogenum được Alexander Fleming dùng tạo ra kháng sinh Penicillin, là loại thuốc được sử dụng rộng rãi trong y học cho đến ngày nay. Nấm phát quang sinh học, phát ra ánh sáng vô cùng kỳ diệu. Nấm đơn bào trong men, được sử dụng để lên men bánh mì hay trong việc sản xuất các loại đồ uống chứa cồn… Nấm Amanita bisporigera là một loại nấm độc, chứa chất amatoxin có thể chấm dứt quá trình trao đổi chất xảy ra ở tế bào. Nấm ăn thịt có thể biến đổi sợi nấm để tạo thành những cấu trúc đặc biệt có chức năng bẫy giun tròn, nên được gọi với tên chung là nấm bẫy mồi. Nấm chết” ở mọi nơi Bà Lý Thị Thu Hà ngõ 139, phố Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hà Nội cho biết: Trước đây, nấm là một trong những loại thực phẩm được gia đình tôi yêu thích. Ngày cuối tuần, tôi thường hay thưởng” cho cả nhà món lẩu nấm, song từ khi nghe thông tin về 5 người ngộ độc nấm, rồi thông tin nấm bán trong siêu thị cũng là nấm bẩn thì không còn dám ăn nữa”. Còn bà Nguyễn Mai Trang ngõ 296, phố Vũ Hữu, quận Thanh Xuân, Hà Nội thì ấm ức: Nhà tôi vốn yêu thích món nấm. Muốn yên tâm, trước đây tôi cũng hay vào siêu thị mua nấm để cải thiện bữa ăn cho cả nhà. Nhưng thông tin mới đây về nguồn gốc nấm ở siêu thị khiến tôi quá sốc. Siêu thị cũng bán nấm bẩn, nấm không nguồn gốc. Thật sự tôi thấy loạn vì không còn nơi tin tưởng để mua thực phẩm sạch nữa”. Nhiều bà nội trợ nghiền món nấm cũng cho hay, hiện tại gia đình họ cũng đang cai” món nấm vì sợ. Tuy nhiên, theo quan sát của PV Báo GĐ&XH tại các chợ, nhiều loại nấm tươi vẫn được bày bán dù ít người mua. Đáng chú ý là trên bao bì khuyến cáo bảo quản ở nhiệt độ từ 1 -5 độ C nhưng phần lớn lại được để sơ sài trong túi ni lông buộc dây chun, không nguồn gốc, không hạn sử dụng. Do bảo quản ở nhiệt độ thường nên có những túi nấm bốc hơi, ngả sang màu vàng, bên trong có mùi ẩm mốc và không có khách hỏi mua. Nấm trên thị trường tự do bảo quản sai quy cách có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng. Ảnh: M.H Chị Trần Thị Mai, bán rau và nấm tại chợ Nghĩa Tân Cầu Giấy, Hà Nội rầu rĩ: May mà tôi bán cả rau còn có khách ra vào chứ bán nấm không thì chỉ có nước phá sản. Nấm nhập thì đắt mà cứ chất đống một chỗ, bán rẻ cũng chẳng ai mua. Đã thế ai nhìn thấy nấm cũng nói về chuyện nấm bẩn, rồi ngộ độc nấm mà nẫu hết cả ruột. Tôi muốn trả lại thì người nhập nấm cho tôi nói: Chị thông cảm, em cũng ế quá, sắp phá sản đến nơi rồi nên chị gánh” cho em một ít”. Tuy nhiên, chị Mai cũng khá thẳng thắn khi cho biết nguồn gốc nấm chị bán: Tôi chưa đến tận nơi nhập bao giờ nhưng người đến mời nhập nấm nói là họ trồng ở huyện Đan Phượng, đảm bảo chất lượng chuẩn 100%. Tôi nhập nấm của người đó, bán được 2 năm rồi và rất nhiều người nghiện nấm của tôi. Nhưng, đợt này nhiều thông tin về nấm nhiễm độc làm khách sợ không dám mua”. Người trồng nấm điêu đứng Việc tẩy chay nấm trên thị trường của người tiêu dùng đang khiến những người nông dân trồng nấm lâm vào cảnh điêu đứng, dở khóc dở mếu” vì nấm trồng ra đến kỳ thu hoạch không có người mua. Chị Nguyễn Thị Huyền, người được coi là vua trồng nấm” tại khu Đồng Vòng xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, Hà Nội cho biết: Thông tin nấm không nguồn gốc, nấm bẩn tại các siêu thị đang giết chết những người trồng nấm như chúng tôi. Nấm của tôi đến kỳ thu hoạch, mỗi ngày có thể thu cả tạ nhưng chẳng có người mua. Trong khi đó, nấm của tôi là nấm sạch không qua sử dụng hóa chất nên chỉ bảo quản được 2 ngày, nếu bảo quản lạnh thì được 5 - 7 ngày nhưng không có nhiều kho trữ lạnh để cất trữ. Trong khi hiện nay đang là mùa mưa phùn việc làm nấm khô không thuận tiện. Trong gần một tháng nay, giá nấm đã giảm gần một nửa và mỗi ngày có hàng chục kg nấm hư hỏng khiến tôi đứng ngồi không yên”. Không chỉ gia đình chị Huyền mà một số gia đình trồng nấm khác ở huyện Đan Phượng cũng đang điêu đứng vì nấm đến kỳ thu hoạch lại rớt giá thảm và đọng hàng, hư hỏng quá nhiều. Nhiều gia đình đã nghĩ tới việc phơi khô, sấy khô nấm nhưng gặp nhiều khó khăn do thời tiết không thuận lợi và các lò sấy phải đầu tư với số tiền rất lớn. Trao đổi với PV Báo GĐ&XH, PGS.TS Nguyễn Thị Chính, nguyên Chủ nhiệm bộ môn vi sinh Khoa Sinh học - Đại học KHTN Hà Nội khẳng định: Chỉ một số loại nấm trồng được ở Việt Nam. Các loại nấm như linh chi, nấm kim, ngọc châm… thường không trồng được ở Việt Nam vì đó là những loại nấm ưa lạnh ở nhiệt độ dưới 10 độ C. Trong đó, nấm kim châm là một trong những loại nấm được người tiêu dùng ưa chuộng, tiêu thụ số lượng lớn trên thị trường”. Theo thông tin từ một đại diện siêu thị tại Hà Nội tiết lộ, các loại nấm ưa lạnh dưới 10 độ C thường được nhập ở Trung Quốc và Hàn Quốc. Nhưng nấm nhập khẩu Hàn Quốc giá thành rất đắt, gấp 3 lần so với sản phẩm cùng loại bán tại Việt Nam. Với các loại nấm tươi bày bán tại các chợ không được bảo quản lạnh, ông Lâm Quốc Hùng, Trưởng phòng Giám sát ngộ độc Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, nấm có lượng protein cao, dễ phân hủy nếu không được bảo quản ở nhiệt độ phù hợp thì rất dễ bị nhiễm độc. Mẫu xét nghiệm nấm Trung Quốc đều đạt chuẩn Thông tin từ Cục An toàn thực phẩm cho biết, kết quả các mẫu nấm được xét nghiệm tại Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đều đạt yêu cầu. 5 mẫu nấm: linh chi nâu, hải sản, đùi gà, đông cô xuất xứ Trung Quốc và nấm kim châm xuất xứ Hàn Quốc lấy tại một số siêu thị ở Hà Nội để xét nghiệm về chất bảo quản và chất kích thích tăng trưởng, đều đạt yêu cầu. Mai Hạnh. Một số biểu hiện ngộ độc nấm Có nhiều loại nấm độc với các độc chất khác nhau. Do đó, biểu hiện của ngộ độc nấm cũng khác nhau. Nấm chứa độc tố muscarin cholin thường gây rối loạn tiêu hóa và trụy tim mạch; nấm chứa chất myceto atropin gây rối loạn thần kinh. Nấm độc Amanita muscaria Người ăn phải loại nấm độc chỉ chứa muscarin thì biểu hiện bị ngộ độc nhẹ hơn, thường chỉ là các rối loạn tiêu hóa, tăng tiết nước bọt, ra mồ hôi nhiều... Sau đó bệnh nhân bình phục. Trái lại, người ăn phải loại nấm có chứa độc tố phalin bị tử vong trong hầu hết các trường hợp. Nghiên cứu cho thấy: độc tố phalin gồm 3 yếu tố, yếu tố gây tan huyết, bị phân hủy ở nhiệt độ 60 o C; yếu tố gây triệu chứng thần kinh, bền vững ở nhiệt độ 100 o C; yếu tố thứ 3 giống cholin, gây rối loạn tiêu hóa. Triệu chứng ngộ độc phalin xuất hiện chậm từ 8-10 giờ sau khi ăn nấm nên rất nguy hiểm, vì khi đã có các triệu chứng lâm sàng thì các chất độc đã xâm nhập vào máu. Biểu hiện ngộ độc cũng ở các mức độ khác nhau: nhẹ thì chỉ nôn mửa, tiêu chảy có thể lẫn máu, nặng hơn thì đau bụng dữ dội, vã mồ hôi, bí đái; bệnh nhân sợ hãi, im lặng, nhưng tỉnh táo cho đến lúc chết và thường tử vong sau 4-5 ngày kể từ lúc ăn nấm. Cách phân biệt nấm độc Phương pháp đơn giản và được ứng dụng nhiều nhất trong thực tế là nhận biết hình thái, so sánh nấm độc và nấm không độc. Cây nấm có 3 bộ phận: mũ, thân và chân nấm. Ở các loại nấm khác nhau thì hình thái, kết cấu 3 bộ phận đó cũng khác nhau. Màu sắc, mùi vị của nấm cũng rất đa dạng. Trong đó, các loại nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, mùi vị thối, đắng, hắc... Họ nấm Amanita: thường có nhiều màu như trắng, vàng, nâu, xanh, lục... Đặc điểm cơ bản để phân biệt Amanita với các loài khác là nấm Amanita có đài bao ở chân nấm. Loại nấm Entoloma lividum rất giống nấm rơm, chỉ khác là chân cuống không có đài nấm. Nấm Entoloma lividum thường mọc trên bãi đất trong rừng, trên đất sét, có 2-3 cây nấm ở một chỗ. Mũ nấm chất thịt, hình lồi rồi phẳng, đường kính 8-20cm; bờ cuốn vào trong, màu nâu nhạt hoặc xám; giữa có núm dày và rắn; có phấn, phiến nấm rời, màu xám vàng, bao tử màu hồng xám; cuống mập và to, lúc đầu đặc, sau xốp, hình ống tròn hoặc có vảy ở chân cuống, mặt có dọc trắng, vảy vàng, thịt trắng. Khi đi hái nấm hoặc khi chế biến nấm cần lấy mẩu giấy trắng hứng bào tử nấm từ mũ nấm rơi xuống để giúp chúng ta có thể phân biệt với nấm độc. Một điểm cần chú ý là: nấm là môi trường dinh dưỡng lý tưởng cho nhiều loại vi sinh vật. Cho nên dù đối với những loại nấm không độc, nhưng hái về để lâu mới ăn hoặc nấm đã hỏng, bị nhiễm bẩn mới sử dụng cũng dễ gây ngộ độc. Ngược lại, có một số loài nấm có chứa chất độc nhưng chất độc đó không tan trong dịch vị dạ dày nên cũng không gây ngộ độc. Nhưng các chất độc này lại tan trong rượu nên khi ăn nấm mà lại uống rượu thì cũng dễ bị ngộ độc. Lời khuyên của bác sĩ Ngộ độc nấm rất nguy hiểm vì có thể gây tử vong hoặc nặng thì gây tiêu hủy hồng cầu, bạch cầu, tế bào thần kinh, tế bào gan..., chỉ cần vài nấm độc lẫn trong món ăn cũng có thể gây ngộ độc, thậm chí làm chết người. Do đó, biện pháp phòng tránh ngộ độc nấm trở nên rất quan trọng. Mọi người khi muốn ăn nấm cần tuân theo các nguyên tắc sau đây: Chỉ ăn nấm khi biết chắc chắn đây là loại nấm ăn được, còn không biết thì tuyệt đối không được ăn. Ở các địa phương miền núi, khi ăn nấm nên hỏi rõ những người có kinh nghiệm để nhận biết nấm độc. Khi có điều kiện nên cho chó, mèo hay gà ăn thử nấm nếu thấy chúng có biểu hiện lạ hoặc bị chết thì tuyệt đối không ăn nấm. Không nên hái nấm quá non, khi chưa xòe mũ nấm, vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của nấm để xác định được rõ loài độc hay không. Cấp cứu ngộ độc nấm Khi gặp người bị ngộ độc nấm, nếu nạn nhân nôn mửa nhiều thì không cần rửa ruột nữa. Trái lại, nếu nạn nhân chưa nôn thì phải gây nôn ra hết rồi rửa dạ dày bằng dung dịch tanin hoặc thuốc tím loãng, thụt tháo phân, chườm bụng, cho uống dung dịch oresol và uống than hoạt tính để giải độc, mỗi giờ uống một thìa cà phê dung dịch than hoạt tính kèm theo ít nước. Sau khi cấp cứu, chuyển ngay nạn nhân lên tuyến trên để tiếp tục cứu chữa. Cách gây nôn: ngoáy họng, cho uống mùn thớt, uống nước giá đậu xanh để nạn nhân nôn ra, sau đó chuyển ngay đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu. Tuyệt đối không được cho nạn nhân uống các loại thuốc có rượu, vì độc tố của nấm dễ tan trong rượu và ngấm rất nhanh vào máu, làm tăng thêm độ độc của nấm độc. Khi gặp người bị ngộ độc nấm, nếu nạn nhân nôn mửa nhiều thì không cần rửa ruột nữa. Trái lại, nếu nạn nhân chưa nôn nấm linh chi đỏ thì phải gây nôn ra hết rồi rửa dạ dày bằng dung dịch tanin hoặc thuốc tím loãng, thụt tháo phân, chườm bụng, cho uống dung dịch oresol và uống than hoạt tính để giải độc, mỗi giờ uống một thìa cà phê dung dịch than hoạt tính kèm theo ít nước. Sau khi cấp cứu, chuyển ngay nạn nhân lên tuyến trên để tiếp tục cứu chữa. Cách gây nôn: ngoáy họng, cho uống mùn thớt, uống nước giá đậu xanh để nạn nhân nôn ra, sau đó chuyển ngay đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu. Tuyệt đối không được cho nạn nhân uống các loại thuốc có rượu, vì độc tố của nấm dễ tan trong rượu và ngấm rất nhanh vào máu, làm tăng thêm độ độc của nấm độc. Tuyệt đối không được cho nạn nhân uống các loại thuốc có rượu, vì độc tố của nấm dễ tan trong rượu và ngấm rất nhanh vào máu, làm tăng thêm độ độc của nấm độc. Theo BS. Ninh Thanh Tùng Sức khỏe&Đời sống .


- Nghề nấm phát triển nhanh Đồng Nai có 4 vùng nổi tiếng với nghề trồng nấm, gồm: Long Khánh, Xuân Lộc, Trảng Bom và Nhơn Trạch, hàng năm sản xuất ra gần 10 loại nấm phục vụ nhu cầu thị trường như nấm mèo, bào ngư trắng, xám, bào ngư Nhật và nấm rơm. Vào chính vụ thu hoạch gần Tết Nguyên đán, giá các loại nấm đều đồng loạt tăng, bởi vậy, mặc dù chi phí đầu vào cũng khá cao nhưng người trồng nấm ở Đồng Nai năm nay vẫn có lãi. Chăm sóc nấm mèo ở xã Sông Trầu, Trảng Bom, Đồng Nai. Ông Nguyễn Hữu Hạnh, Phòng kinh tế TX Long Khánh cho biết, nghề trồng nấm mèo ở Long Khánh đã có từ trước những năm 80, đến nay, hầu hết các xã đều có nuôi trồng nấm. Trong đó, các phường đang phát triển mạnh nghề trồng nấm và có quy mô tương đối lớn là phường Xuân Thanh, Xuân An, Bảo Vinh, Bảo Quang, Bình Lộc, Bàu Trâm… Cùng với việc phát triển trồng nấm, nhiều hộ đã chuyển sang sản xuất meo” giống để chủ động nguồn giống. Đến nay, Long Khánh đã có 2 công ty TNHH, 1 HTX, 6 tổ hợp tác và gần 350 hộ nuôi trồng, chế biến và kinh doanh các loại nấm. Sản lượng hàng năm cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu khoảng 3.000 tấn nấm mèo và 2.200 tấn nấm rơm. Việc trồng và kinh doanh nấm đã tạo công ăn việc làm ổn định cho gần 3.000 lao động. Theo anh Nguyễn Thanh Năm, thành viên Ban điều hành Tổ hợp tác nấm mèo phường Xuân Hòa TX Long Khánh , cơ sở của anh mỗi ngày sản xuất từ 3.000 – 4.000 bịch, với giá nấm hiện tại là 55.000 đồng/kg, tuy chi phí đầu vào và nhân công tương đối cao, nhưng cũng đảm bảo để duy trì sản xuất. Để chủ động làm ra những sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị trường, trại nấm Công Thành ở thị xã Long Khánh do anh Bùi Quang Trung làm chủ cũng đã chuyển thành Công ty TNHH sinh học Công Thành, với 5 trại nấm quy mô 17 ha. Ngoài trang bị một phòng sản xuất giống có qui mô, mỗi ngày công ty còn sản xuất trên 40.000 bịch phôi/ngày. Để hiện đại hóa các công đoạn sàng mùn, trộn mùn, đóng bịch, anh Trung đã tìm hiểu, mua nhiều máy móc thiết bị trong và ngoài nước để cải tiến các công đoạn thủ công. Cho đến nay, công ty đã có 5 bộ máy xử lý tự chế, đóng bịch, sàng lọc. Xây dựng thương hiệu Mặc dù việc trồng nấm ở các địa phương trong tỉnh khá phát triển nhưng vẫn chưa hình thành được các khu nuôi trồng, sản xuất và chế biến tập trung, đặc biệt là chưa xây dựng được thương hiệu nấm Đồng Nai nên sức cạnh tranh thấp, hiệu quả chưa cao. Ông Lê Duy Thắng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, người có nhiều năm nghiên cứu về nghề trồng nấm ở Đồng Nai đã chỉ ra những tồn tại lớn trong việc nuôi trồng và sản xuất nấm ở Đồng Nai. Đó là, điều kiện sản xuất giống hiện nay ở các hộ dân còn khá thô sơ nên chất lượng và năng suất nấm không ổn định. Người sản xuất chưa áp dụng kỹ thuật vô trùng nghiêm ngặt, đảm bảo cung cấp cho thị trường những giống nấm thuần khiết, sạch bệnh và chất lượng ổn định. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là làm sao phải xây dựng được khu sản xuất giống thuần khiết, đảm bảo chất lượng. Trong khi đó, quy trình sản xuất nấm trong tỉnh hiện nay tuy đã phát triển ở quy mô lớn, đã cơ khí hóa nhiều khâu trong làm phôi và nuôi trồng, nhiều cơ sở đã làm ra hàng chục ngàn bịch phôi mỗi ngày, song sản xuất vẫn chưa đi vào tiêu chuẩn hóa, đặc biệt là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trong nuôi trồng đến thu hái, bảo quản. Do đó, để hướng tới phát triển bền vững, nâng cao giá trị nấm Đồng Nai thì việc định hướng sản xuất nấm theo GAP và xây dựng thương hiệu là hết sức cần thiết. Cùng quan điểm này, bà Nguyễn Thị Hoàng, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ cho biết, thời gian qua thông qua các chương trình, đề tài, dự án, sở đã phối hợp với một số địa phương như huyện Cẩm Mỹ, Tân Phú… hỗ trợ nông dân xây dựng nhà ươm để phát triển nghề trồng nấm. Trong thời gian tới, tiếp tục phối hợp với Long Khánh, Xuân Lộc sẽ triển khai tổ chức cho nông dân sản xuất nấm theo hướng GAP, tiến tới xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nấm Đồng Nai. Hiện Đồng Nai đã ban hành các chính sách khuyến khích phát triển nghề nấm, phấn đấu năm 2012 toàn tỉnh sẽ đạt sản lượng 50.000 tấn nấm, doanh thu 5.000 tỷ đồng/năm. Theo các chuyên gia, với thế mạnh của một tỉnh có phong trào trồng nấm phát triển hàng đầu cả nước, việc xây dựng thương hiệu nấm Đồng Nai phải nhanh chóng thực hiện nếu không về lâu dài sẽ gây khó khăn cho người trồng nấm. Lê Hiền - T.Cảnh. Theo TS Lê Xuân Thám, đây là một loại nấm cùng chi với loài nấm Macrocybe crassa đã được sản xuất đại trà trên thị trường với tên nấm đùi gà được phát hiện vào năm 2000, nhưng loài nấm Macrocybe gigantea này thì vẫn chưa được nhân giống và sản xuất trên thị trường.Cây nấm khổng lồ được người dân Bình Dương mang về trồng vào chậu, sau đó hiến tặng cho các nhà khoa học Lâm Đồng. Ảnh: Bình Dương OnlineTrong một số tài liệu của các nhà khoa học Nhật Bản cũng đã công bố, nấm Macrocybe gigantea cũng có giá trị dinh dưỡng rất cao, trên thực tế người dân một số vùng có loài nấm này lâu nay đã sử dụng làm thực phẩm để ăn.Tuy nhiên, ông cũng cho biết, hiện nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục tìm hiểu kỹ độc tính lâu dài ở loài nấm Macrocybe gigantea này, tiến hành trồng thử nghiệm và phân tích thành phần dinh dưỡng cũng như tiến tới phân tích dược tính của chúng trước khi đưa ra thị trường.Thế hệ f1 và f2 của cây nấm đùi gà khổng lồ phát hiện tại Bình Dương. Mỗi hộp cupcake đường fondant này có giá 250.000 đồng bao gồm cả đồ trang trí hộp. Nơi mang đến những món ăn lạ mới mẻ thú vị này là một quán ăn mới mở chừng 1 tháng nay nằm trên phố Lò Đúc. Quán nhỏ nhưng khá phong cách, chỉ chuyên bán các món ăn về nấm như xôi nấm, cháo nấm, bún nấm, thậm chí cả pizza nấm, rất độc đáo, không hề đụng hàng với bất kì đâu. Thêm một điểm phong cách nữa đó là tiệm bình dân nhưng từ cái bát, đôi đũa, chiếc thìa đều sạch sẽ, mới mẻ và là hàng thửa” riêng cho quán. Bởi vậy, nếu lần đầu tiên đến đây hẳn nhiều người sẽ ưng ngay dù chưa cần thưởng thức món ăn. Dù mới mở nhưng quán đã khá đắt hàng. Giờ cao điểm là buổi trưa và tầm 5-6h chiều. Có lẽ cháo nấm cùng xôi nấm chính là 2 món tủ giúp tiệm hút khách nhanh đến vậy. Đúng vậy, tới đây mà không thưởng thức một bát cháo nấm thì thật phí hoài. Nhiều người nghe tên món ăn này có thể hơi… buồn vì nghĩ mình sắp phải ăn chay. Ăn chay thì đúng nhưng bữa chay này không hề nhạt nhẽo như bạn tưởng. Bát cháo nấm nóng hôi hổi, dậy mùi thơm của các loại nấm hương, nấm sò. Cháo đặc sánh còn nguyên hạt bùi bùi, và chỉ cần đưa thìa đầu tiên lên miệng bạn sẽ thấy hương nấm lan tỏa ngay. Những sợi ruốc bé li ti có màu vàng sẫm là lạ cũng khiến nhiều người hiếu kì. Hỏi ra mới biết đó là loại ruốc nấm được làm từ chân nấm hương, chẳng trách nó vừa đậm đà mà vừa thơm đến thế. Nấm nhai giòn giòn, sần sật, kèm theo nó là vị ngọt bùi, thanh thanh dễ chịu, bát cháo quả là làm bạn mềm lòng ngay tắp lự. Cháo nấm với ruốc nấm hương. Chủ quán chia sẻ, món cháo này đúng là chay 100%, cháo ngọt nhờ nước luộc nấm chứ chẳng cần đến lạng xương ống, sườn ninh nào. Tóm lại, dù là người vốn chẳng mặn mà với các loại cháo hay đồ chay thì thưởng thức cháo nấm thì nhiều người sẽ thay đổi quan niệm liền. Riêng xôi nấm chắc chắn sẽ không kén khách, để nấm linh chi đỏ ăn sáng cũng ngon miệng mà làm bữa trưa hay bữa lót dạ về chiều thì đều ấm bụng. Không như cháo, món xôi có lẽ cần thêm một cái gì đó mằn mặn hơn. Hẳn đó là lí do chủ quán thêm vào thực đơn món xôi nấm thịt. Bát xôi nấm thịt vừa bưng ra đã thấy hấp dẫn. Bát nhỏ nhưng đầy ăm ắp thịt ba chỉ rang cháy cạnh lẫn với thứ ruốc nấm hương lạ miệng. Món xôi này khi thưởng thức bạn nhớ đảo lên một chút, vừa để nước thịt rang ngấm đều, vừa để tìm ra thật nhiều những miếng nấm xào đậm đà "ẩn mình" phía dưới. Ăn món xôi nấm thịt, bạn sẽ có dịp so sánh và nhận ra đôi khi độ ngon ngọt của nấm cũng chẳng hề kém cạnh những miếng thịt, nhưng về độ lạ miệng thì chắc chắn nhỉnh hơn. Xôi nấm thịt. Nhìn chung, hai món này ngon lạ mà đều có giá vừa phải, xôi 35.000 đồng/bát, cháo là 30.000 đồng/bát. Ngoài ra, tùy sở thích bạn có thể khám phá bún sườn nấm, pizza nấm, bánh giò nấm, bánh tét nấm có giá từ 20.000 - 40.000 đồng. Bún sườn nấm. Địa chỉ: 76 Lò Đúc, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Theo Infonet .. Theo thông tin tại hội nghị thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất nấm các tỉnh phía Nam do Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NN&PTNT tổ chức ngày 18-5 tại TPHCM, hiện mỗi tỉnh thành phía Nam đều có vài chục cơ sở sản xuất nấm rơm, nấm mỡ, nấm mộc nhĩ... Nhưng mua được một lượng lớn vài tấn một ngày và trong một thời gian dài phục vụ xuất khẩu là chuyện khó thực hiện. Theo báo cáo của ông Nguyễn Quang Trung, Giám đốc công ty TNHH chế biến thực phẩm nấm xuất khẩu Tư Thao tại tỉnh Sóc Trăng, hiện nhiều nhà nhập khẩu tìm đến Việt Nam để mua nấm rơm từ công ty của ông nhưng do thiếu nguồn nguyên liệu cung cấp dài hạn nên công ty chỉ đáp ứng được 30% đơn hàng. Còn ông Phạm Văn Dư, Cục phó Cục trồng trọt, cho biết năm 2011 kim ngạch xuất khẩu các loại nấm như nấm rơm, mộc nhĩ, nấm mỡ, nấm đùi gà vừa dưới dạng tươi lẫn dạng đóng hộp đạt 90 triệu đô la nấm linh chi đỏ Mỹ và qua 31 thị trường khác nhau. Tuy nhiên, do thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu với số lượng lớn và cả nước chưa có một nhà máy chế biến nấm đạt tiêu chuẩn nên việc xuất khẩu nấm của Việt Nam vẫn còn thấp nếu so sánh với Hàn Quốc, Trung Quốc. Cục trồng trọt cho biết, hiện những công ty sản xuất và xuất khẩu nấm lớn cũng mới có được 0,8 héc ta trồng nấm, còn lại chỉ ở mức trung bình là 0,4 héc ta. Còn những hộ gia đình trồng nấm tại các tỉnh phía Nam chỉ vài chục mét vuông nên không có nguồn cung đủ lớn đế đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu với số lượng lớn, thời gian cung cấp hàng dài. Cũng theo Cục trồng trọt, giá xuất khẩu các loại nấm năm sau tăng hơn năm trước; nấm rơm muối chẳng hạn giá xuất khẩu năm 2009 là 1.300 đô la Mỹ/ tấn, đầu năm 2010 là 1.800 đô la Mỹ/ tấn và hiện đang ở mức trên 2.000 đô la Mỹ/ tấn. Đây là động lực để các doanh nghiệp đầu tư vốn, mở rộng diện tích trồng nấm, qua đó, giúp Việt Nam sớm có một ngành công nghiệp sản xuất nấm phục vụ xuất khẩu trong những năm tới. "Mục tiêu đến năm 2015 kim ngạch xuất khẩu nấm của Việt Nam sẽ ở mức 150- 200 triệu đô la Mỹ", ông Dư nói.Theo Hùng ĐỗTBKTSG. Đây là món phổ biến nhất trong các quán ăn chay. Bào tử nấm mốc có trong thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Anh Nguyễn Đình Hoa người đứng giữa với những cây lim xanh trồng đã hơn một năm qua.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét