Thứ Sáu, 5 tháng 9, 2014

Nấm hương nhồi nấm linh chi thịt hấp.

CÒN BÀO TỬ NẤM LINH CHI DÙNG LÀM KEM DƯỠNG DA TĂNG SẮC ĐẸP PHỤ NỮ


I. Tiến sĩ Ngô Anh hiện đang nghiên cứu nuôi trồng một số nấm linh chi là những dược liệu quý hiếm


Nếu mùa xuân được người Nhật mong chờ để được ngắm hoa anh đào nở thì mùa thu lại được người dân nơi đây háo hức đón chào bởi mùa nấm mới đã tới- nấm Matsutake, loài nấm tượng trưng cho giới quý tộc và cuộc sống xa hoa, phú quý của xứ sở Mặt trời mọc. Nấm Matsutake được yêu quý, bởi nó chỉ mọc được trong môi trường tự nhiên Nơi lý tưởng nhất cho Matsutake sinh trưởng và phát triển chính là những rừng thông, nơi vùng đất mỏng. Có lẽ chính vì gắn bó” với thông nhiều như thế, nên mùi vị của Matsutake rất khó diễn tả, thoảng một chút mùi nhựa thông xen mùi quế, lẫn mùi phô mai chín.Nấm Matstuake tươi nướng trực tiếp trên than hoaTheo bếp trưởng của Ashima, nướng nấm cũng có nhiều cách, nhưng cây nấm tươi được nướng trực tiếp trên than hồng, nấm vừa chín chấm cùng với muối tinh rang kỹ kèm vài giọt chanh tươi rồi thưởng thức ngay là thơm ngon nhất và giữ nguyên được mùi vị nguyên thủy của Matsutake,. Để nấm thêm dậy mùi và không bị khô, trước khi nướng có thể quết một lớp thật mỏng rượu sake lên bề mặt. Có lẽ bởi cả Matsutake và Sake đều gắn liền với ẩm thực Nhật Bản nên sự kết hợp ấy lại càng giúp món Matsutake nướng trở nên hoàn hảo hơn.Trọn bộ 3 món Matsutake tại Ashima Yêu quý loài nấm này mà người Nhật còn chế biến nó thành rất nhiều món ăn hấp dẫn khác, trong đó Ashima lựa chọn Matsutake dobin mushi soup Matsutake và Matsutake Gohan cơm nấu cùng nấm Matsutake để giới thiệu cùng các thực khách trong mùa nấm mới năm nay. Đặc biệt riêng tại Ashima Hồ Chí Minh còn có thêm các món Matsutake Premium chế biến cùng cá tuyết, cá hồi và tôm càng- độc đáo trong cách chế biến giúp thực khách có cơ hội trải nghiệm nhiều hơn các món ăn với nấm Matsutake trong mùa nấm mới năm nay.Một góc nhà hàng Lẩu nấm thiên nhiên AshimaThưởng thức nấm Matsutake- hương vị mùa thu nồng nàn tại chuỗi nhà hàng lẩu nấm Ashima từ nay đến hết 6/11/2011 với nhiều ưu đãi đặc biệt hấp dẫn.Chi tiết: www.ashima.com.vnHotline: 04. 35 186 186 Chuỗi nhà hàng lẩu nấm thiên nhiên Ashima. Tác dụng phụ thường gặp Tuy nhiên khi dùng thuốc này cần lưu ý, qua thử nghiệm trên động vật, các nhà khoa học thấy ketoconazol gây quái thai dính ngón và thiếu ngón ở chuột. Thuốc qua được nhau thai, nhưng còn chưa có những nghiên cứu đầy đủ ở người. Vì vậy, chỉ dùng thuốc cho người mang thai khi lợi ích điều trị xác đáng hơn các nguy cơ có thể gây ra cho thai nhi. Thuốc có thể tiết vào sữa, do đó người mẹ đang điều trị với ketoconazol không nên cho con bú. Một số tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra khi dùng thuốc, thường gặp trên đường tiêu hóa là buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón, đầy hơi, chảy máu đường tiêu hóa, tiêu chảy. Các tác dụng này có liên quan đến liều dùng và có thể giảm thiểu nếu dùng thuốc cùng với thức ăn có thể uống ketoconazol trong hoặc sau khi ăn nhằm làm giảm buồn nôn và nôn.Ở da người bệnh có thể thấy ngứa hoặc ngoại ban…Ngoài ra, một số người dùng thuốc này có thể thấy đau đầu, chóng mặt, kích động, ngủ gà hoặc sốt; kích ứng, cảm giác rát bỏng ở nơi bôi thuốc. Những tác dụng phụ nguy hại Viêm gan thường biểu hiện rõ trong vòng vài tháng điều trị đầu tiên nhưng đôi khi cũng xuất hiện trong tuần điều trị đầu tiên. Hầu hết các trường hợp độc với gan đã được ghi nhận là ở các người bệnh dùng thuốc trị nấm móng và ở nhiều người khác dùng thuốc trị các bệnh nấm da mạn tính dai dẳng. Mặc dù tác dụng độc do ketoconazol gây ra với gan thường có thể hồi phục sau khi ngừng thuốc vài tháng nhưng cũng đã xảy ra một số hiếm trường hợp xấu như hoại tử gan cấp, biến đổi mỡ ở gan hoặc tử vong. Biến chứng ở gan thường gặp nhiều hơn ở người cao tuổi, phụ nữ, người nghiện rượu hoặc bị suy chức năng gan do những nguyên nhân khác. Để hạn chế các tác dụng không mong muốn nặng của thuốc, trường hợp phảiđiều trị kéo dài thì trước khi dùng thuốc, cần xét nghiệm chức năng gan và suốt thời gian điều trị cứ 1 hoặc 2 tháng lại kiểm tra ít nhất nấm linh chi ngâm rượu như thế nào một lần, đặc biệt là những người bệnh đang dùng các thuốc khác có độc tính mạnh với gan. Khi kết quả xét nghiệm chức năng gan tăng đáng kể, hay thay đổi không bình thường kéo dài, hoặc xấu đi, hoặc kèm theo những biểu hiện rối loạn chức năng gan khác, cần ngừng thuốc. Để hạn chế tác dụng phụ của thuốc cần tuân thủ chặt chẽ chỉ định của bác sĩ. Ảnh: TL Mặc dù đã có biện pháp khắc phục trên, song thực tế lâm sàng người ta thấy ketoconazol dạng viên nén không chỉ gây tổn thương gan nghiêm trọng mà còn gây suy tuyến thượng thận và dẫn đến các tương tác thuốc có hại khi dùng đồng thời với các thuốc điều trị khác. Tháng 7/2013, cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ FDA đã có thông báo cảnh báo đối với loại viên nén này với các tác dụng phụ nghiêm trọng trên. Cụ thể: Vềtổn thương gan nhiễm độc gan Viên nén ketoconazol có thể gây tổn thương gan, dẫn đến phải ghép gan hoặc tử vong. Vì vậy, FDA đã yêu cầu thêm cảnh báo chống chỉ định ở những bệnh nhân có bệnh gan. Tổn thương gan nghiêm trọng đã xảy ra ở bệnh nhân dùng liều cao của ketoconazol trong thời gian ngắn, hoặc dùng liều thấp trong thời gian dài. Các tổn thương gan này có thể hồi phục khi ngừng sử dụng thuốc, nhưng cũng có thể không hồi phục. Về ảnh hưởng trên tuyến thượng thận gây suy thượng thận Viên nén ketoconazol có thể gây suy thượng thận bằng cách làm giảm sản xuất corticosteroid của cơ thể.Corticosteroid được sản xuất bởi tuyến thượng thận, ảnh hưởng đến sự cân bằng của cơ thể giữa nước, muối khoáng và chất điện giải.Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe nên theo dõi chức năng tuyến thượng thận ở những bệnh nhân dùng thuốc nizoral, người có vấn đề về tuyến thượng thận, người bị stress… Về tương tác thuốc Ketoconazol viên có thể tương tác với các thuốc khác dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng và có khả năng đe dọa tính mạng, ví dụ như rối loạn nhịp tim...Vì vậy, tất cả các thuốc mà bệnh nhân hiện đang dùng nên được đánh giá về vấn đề tương tác thuốc. Do có những tác dụng phụ nguy hại trên, FDA cảnh báo như sau:Hạn chế việc sử dụng thuốc viên ketoconazol nizoral.Viên nén ketoconazol được chỉ định chỉ để điều trị các bệnh nhiễm trùng nấm sau đây: blastomycosis, coccidioidomycosis, histoplasmosis,và paracoccidioidomycosis trong những bệnh nhân mà phương pháp điều trị khác đã thất bại hoặc những người không dung nạp với phương pháp điều trị khác;Không được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm trùng do nấm ở da và móng tay; Không được sử dụng thuốc ở bệnh nhân có bệnh gan cấp tính hoặc mạn tính. Như vậy, viên nén uống ketoconazol không phải là một điều trị đầu tay cho bất kỳ nhiễm trùng nấm nào mà chỉ được sử dụng để điều trị nhiễm một số nấm nhất định, và chỉ khi liệu pháp kháng nấm thay thế không có sẵn hoặc không dung nạp.Hiện FDA vẫn đang tiếp tục đánh giá sự an toàn của thuốc này. DS. Hoàng Thu Thủy ..


Chưa có nghiên cứu nào chứng minh nấm Tây Tạng có thể chữa được các bệnh tim mạch, ung thư… ảnh: TG. Theo điều tra khảo sát sơ bộ tại khu hệ nấm bậc cao vùng Cát Tiên thuộc 21 tuyến chính có diện tích 60.000 ha trong vòng 5 năm 2004-2009, nhóm nghiên cứu đề tài đã xác định được ở Cát Tiên hơn 300 loài nấm Đảm Basidiomycetes thường gặp đã ghi nhận có ở Việt Nam, đồng thời xác định thêm hơn 90 loài nấm mới, với hơn 20 chi mới hoặc mới tách, một họ mới là Bondarezwiaceae và một bộ mới là Bondarzewiales. Tổng số loài phân tích định danh khoa học cho đến nay khoảng hơn 370 loài, phân bố trong 128 chi, 45 họ và 22 bộ. Ngoài ra đã phát hiện song chưa phân tích định loại được khoảng 60 loài nấm lạ. Nhóm nghiên cứu cũng đã xây dựng được bộ tư liệu ảnh tự nhiên và ảnh phân tích trong phòng thí nghiệm với độ phân giải cao của hầu hết các loài nấm đã phát hiện được, bao gồm hơn 2000 ảnh tư liệu số hóa, đảm bảo lưu giữ làm cơ sở dữ liệu chuẩn. Đã tiến hành phân tích hình thái giải phẩu của 330 loài, tách phân lập thuần khiết được hơn 90 loài, chuẩn bị dữ liệu cho cuốn thực vật chí cho tập Atlas – Nấm Cát Tiên. Theo Cổng TTĐT Đồng Nai, 07/10/2009. Email của bạn Tên của bạn Gửi đếnTo Tiêu đềSubject Thông điệpMessage. Bên cạnh nấm tươi tiêu dùng trong nước, nấm rơm xuất khẩu XK hút hàng quanh năm. Năm nay nấm rơm trên đà lên hương. Đi qua những làng xóm trồng nấm đâu đâu cũng làm ăn nhộn nhịp, xôm tụ.Cách làm mớiVào những ngày này làng nấm rơm xã Tân Hòa, huyện Lai Vung Đồng Tháp vẫn đông đúc ghe bán rơm tới lui nườm nượp trên sông. Trên bến dưới thuyền làm ăn nhịp nhàng. Từ dân chất nấm trên bờ tới thương lái chạy vỏ lãi buôn bán nấm tươi, nấm muối xuôi ngược dưới sông. Không ít người khá giàu lên nhờ nghề làm nấm rơm ở xã này. Trong khi đó, ở Hậu Giang - một tỉnh thuần nông vừa chia tách cách đây 5 năm, nông dân trong tỉnh bây giờ rất mặn mà với cách trồng nấm rơm mới như một phương cách thoát nghèo. Đó là những hộ không đất, chỉ một khoảng sân nhỏ trước nhà hay bên lề đường họ đã trồng nấm thu bạc triệu. Vụ nấm HT năm nay nhờ vào dự án VIE/020 Bèo lục bình sản xuất nông thủy sản bền vững và năng lượng tái tạo do Trường Đại học Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang phối hợp thực hiện mô hình, trợ giúp kỹ thuật mới - trồng nấm cho năng suất cao gần gấp đôi so cách làm trước đây.Hai anh em Phạm Văn Tám, Phạm Văn Tư nhà ở xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành Hậu Giang. Trên Nấm linh chi đỏ nền sân trước họ làm nhà trồng nấm chỉ rộng 25m2, nhưng vụ nấm này anh Tư đã thu 6 đợt được 100kg nấm tươi, bán 12.000đ/kg, thu được 1,2 triệu đồng. Đó là chưa nói tới thu hoạch thêm 4 lần nữa mới hết.Kỹ Sư Đỗ Văn Hùng, cán bộ khuyến nông huyện Châu Thành A – người tận tình hướng dẫn kỹ thuật và theo dõi mô hình nói: Kỹ thuật trồng nấm rơm mới chủ yếu là cải tiến lót vỉ tre khi ủ rơm, bón lót vôi, đảo rơm, cách che đậy…, hiệu quả năng suất nấm tăng gấp đôi so cách trồng nấm trước đây và lãi sau khi trừ chi phí thu được hơn 50%.Xuất khẩu nấmBây giờ ở vùng nông thôn ĐBSCL nông dân đã biết giá trị tận dụng từ rơm rạ. Trồng nấm đơn giản, dễ làm. Gia đình nông thôn nghèo nào dù có đất hẹp, vốn ít cũng làm được. Mùa nấm rơm năm nay dân trồng nấm cho biết trúng giá là nhờ hàng XK ăn mạnh.Chị Trần Thị Bé, ở ấp Tân Hòa, xã Tân Phú, huyện Long Mỹ, Hậu Giang cho biết, giá nấm hiện thời 11.000-12.000đ/kg, tăng hơn gần gấp đôi năm ngoái. Bà con nông dân ở Long Mỹ hồi trước trồng nấm rơm cực nhọc lắm, còn nay đã có điện, có nước sạch nên thuận tiện cho việc trồng nấm, bơm tưới. Nấm rơm trồng bán chợ ngày rằm ăn chay hay giỗ, cưới, nhưng có trồng nấm hàng hóa nhiều cũng không lo. Sức ăn hàng mạnh từ các nhà máy chế biến nấm rơm XK trong vùng đều tới mua hết.Nấm rơm VN bắt đầu XK từ cuối những năm 80 thế kỷ trước, sản lượng ban đầu 2.500 tấn/năm. Đến năm 2002 XK tăng lên 40.000 tấn, đạt kim ngạch 40 triệu USD. Hiện nay nhu cầu tiêu dùng thế giới cần hơn 20 triệu tấn nấm/năm, tốc độ tăng 3,5%. Thị trường tiêu thụ cao nhất là Mỹ, Nhật, Đài Loan và các nước EU. Dự kiến vào năm 2010 nước ta sẽ có sản lượng 1 triệu tấn nấm các loại với mức tổng doanh thu 7.000 tỉ đồng, trong đó nấm chế biến XK chiếm 50% và kim ngạch khoảng 200 triệu USD/năm. Một DN chế biến XK nông sản ở Cần Thơ cho biết, trước đây ở ĐBSCL chỉ có Xí nghiệp chế biến thực phẩm Meko LD Meko một mình một chợ” thu mua chế biến đóng hộp XK. Còn nay các tỉnh trong vùng đã có hơn 14 DN có nhà máy chế biến mặt hàng nấm rơm rau quả XK. Trong đó, riêng tại Long Mỹ có thêm hai nhà máy XK nấm rơm.Ông Trần Minh, chủ DN tư nhân chế biến nông sản XK Trần Minh, huyện Long Mỹ cho hay, nấm rơm nước ta XK gặp đối thủ” cạnh tranh lớn là nấm rơm Trung Quốc trên các thị trường nhập khẩu từ các nước. Tuy nhiên, nhờ chất lượng chế biến đảm bảo ngon, ngọt, hơn nữa phân loại chọn lọc theo từng size cỡ nên vẫn được khách hàng ưng ý. Mặt khác, nấm rơm Việt Nam trụ vững trên thương trường ở các nước EU, Mỹ… còn nhờ vào mùa vụ làm nấm không trùng với những những nước có sản lượng nấm rơm lớn trong khu vực. Quan sát thị trường nấm rơm XK nhiều năm qua cho thấy không ít lần biến động thăng trầm, song nhu cầu tiêu dùng thực phẩm rau quả từ các nước nhập khẩu vẫn không hề sút giảm. Hơn nữa, lợi thế kỹ thuật chế biến bây giờ đã yểm trợ người trồng nấm. Dù cho thị trường bất lợi, giá cả giảm sút, nấm rơm vẫn có thể dự trữ, chờ cơ hội tốt hơn.. Đến nay, Hội ND thành phố đã tổ chức 3 lớp dạy nghề trồng nấm cho gần 100 hội viên nghèo.Phạm Văn Tiến. Một số hình ảnh của nấm tử thần” Amanita pholoides - Nguồn: Wikipedia Một số hình ảnh của nấm tử thần” Amanita pholoides - Nguồn: Wikipedia Một số hình ảnh của nấm tử thần” Amanita pholoides - Nguồn: Wikipedia Ngộ độc nấm tuy không xảy ra thường xuyên, nhưng khi xảy ra thì hậu quả thật khó lường. Ăn ngon ngọt như nấm thường, song loại nấm rừng này cực độc, có tên gọi Amanita pholoides hay còn gọi là nấm tử thần”. Cách nhận diện nấm này là: mũ nấm hình bán cầu, đường kính có thể lên đến 10cm, màu sắc thay đổi từ xanh nhạt đến trắng tùy theo vùng của nấm mọc. Bề mặt của mũ nấm khá trơn láng. Phần tán dưới mũ nấm có màu trắng, có khi xen lẫn màu xanh nhạt. Chân nấm hình củ, phình ra. Độc tố gây độc trong nấm là amatoxin. Amatoxin có độc tính rất mạnh, làm chết các tế bào trong cơ thể. Ở ruột, nó làm chết các tế bào ruột do ức chế men RNA polymerase. Sau khi được hấp thu vào máu, nó sẽ nhanh chóng tìm đến hai cơ quan đích là gan, thận và làm chết, hoại tử hàng loạt tế bào gan, tế bào thận. Amatoxin có đặc điểm rất bền vững với nhiệt độ, dù đun sôi, nấu chín thật kỹ thì độc tố vẫn còn nguyên và gây độc. Cơ thể con người chúng ta hoàn toàn không có men giải độc nào hóa giải độc chất mà chỉ chờ thận thải nguyên vẹn độc chất ra ngoài qua nước tiểu. Đáng lưu ý là phải sau ít nhất sáu giờ, amatoxin mới gây độc cho ruột và thường sau 24 giờ chúng mới bắt đầu tấn công gây độc cho gan, thận. Liều có thể gây độc của độc tố này là 0,1 mg/kg cân nặng. Một mũ nấm nếu to có thể chứa đến 10mg độc tố amatoxin, tức là có thể gây chết người dù chỉ ăn một mũ nấm! Thường sau khi ăn phải nấm độc, nạn nhân vẫn sinh hoạt, làm việc bình thường cho đến ít nhất 6-12 giờ sau, thậm chí có người sau 20 giờ mới có các biểu hiện ban đầu ở đường tiêu hóa như đau quặn bụng, buồn nôn, nôn ói, tiêu chảy. Giai đoạn này rất dễ chẩn đoán lầm là ngộ độc thức ăn hay tiêu chảy nhiễm trùng. Sau 1-2 ngày diễn tiến, bệnh nhân bắt đầu rơi vào tình trạng suy gan, suy thận do độc tố gây hoại tử gan và thận ồ ạt với các biểu hiện như tiểu ít, tiểu sậm màu, vàng mắt, vàng da, phù, chảy máu nhiều nơi trong cơ thể do rối loạn động máu, co giật, rối loạn ý thức rồi hôn mê sâu và tử vong. Nấm Amanita verna Nấm Amanita virosa Có hai loại nấm thuộc chi Amanita là Amanita verna và Amanita virosa cũng có độc tố amatoxin như nấm tử thần” nhưng thường nhẹ hơn. - Nấm Amanita verna có mũ nấm màu trắng, đôi khi có màu vàng bẩn ở giữa mũ nấm, song nhỏ hơn nấm tử thần 5-10cm, bề mặt mũ nấm khi thời tiết khô thì trơn láng, bóng, khi thời tiết ẩm thì ướt và dính. Cuống nấm và vòng dưới mũ nấm màu trắng, chân nấm cũng phình lên dạng củ. - Nấm Amanita virosa cũng có mũ nấm màu trắng, cuống nấm và vòng dưới mũ nấm màu trắng và cuống nấm khá dài 15cm. Tuy nhiên nấm này có mùi khó chịu nên ít khi bị ăn nhầm. Đa số những trường hợp ngộ độc nấm tử thần” đều trầm trọng, cần phải điều trị rất tích cực ở các cơ sở y tế chuyên sâu phối hợp nhiều biện pháp như: thuốc hỗ trợ gan, chạy máy lọc thận, lọc huyết tương liên tục, thậm chí phải ghép gan mới hi vọng cứu sống được bệnh nhân. BS CKII TRẦN NGỌC LƯU PHƯƠNGphó khoa nội tiêu hóa - Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Phòng mang họa” vì ăn - Không nên sử dụng bất cứ loại nấm mọc hoang nào, chỉ nên sử dụng các loại nấm trồng. - Không sử dụng nấm có màu sắc rực rỡ, đẹp đẽ vì đây thường là các loại nấm độc. - Dựa vào ba đặc điểm sau để phân biệt nấm độc không ăn được: + Nấm độc thường có bao ở gốc nấm phình lên như dạng củ hay dạng loa. + Nấm độc thường có những đốm sần sùi, nhiều loại màu sắc trên mũ nấm. + Nấm độc thường có vành như cái nhẫn bao quanh cuống nấm. Nếu như tháng trước nấm rơm giá chỉ 8.000-8.500 đồng/kg thì nay đã tăng lên 11.000-12.000 đồng/kg, nấm rơm loại tốt lên đến 15.000 đồng/kg. Anh Vương Trung Nhàn ở xã Mỹ Qưới Ngã Năm, Sóc Trăng cho biết mỗi hecta rơm anh trồng 100 bịch meo 1.600 đồng/bịch sau 20 ngày thu hoạch được 450-500 kg nấm rơm, trừ chi phí thu lãi ròng khoảng 4 triệu đồng. Nấm mỡ, hay còn gọi là nấm trắng, có hình thù đặc trưng: Cả cuống và mũ nấm đều trắng toát và có hình tròn như nửa quả cầu. Đường kính của nó có thể đạt từ 3-8cm. Nó là loại nấm ưa khí hậu mát mẻ, giai đoạn phát triển hệ sợi cần khoảng 24-28 độ C và giai đoạn ra nấm cần lạnh từ 15-18 độ C. Như vậy, nấm mỡ chỉ có thể trồng ở phía Bắc vào mùa đông hoặc ở Đà Lạt.Nấm mỡ được trồng đầu tiên ở nước Pháp năm 1650 nhưng mãi tới những năm 80 của thế kỷ trước nó mới nấm linh chi nông lâm được đưa vào trồng ở Việt Nam. Khác với các loại nấm ăn khác, nấm mỡ không cần ánh sáng. Nó cần môi trường nuôi cây có pH từ 7-8 và độ thông thoáng vừa phải. Đặc biệt, nấm mỡ không sử dụng xen-lu-lô trực tiếp như các loại nấm khác. Ta cũng dùng rơm rạ để trồng nấm mỡ nhưng các loại nguyên liệu đó phải được ủ kỹ và trộn thêm các loại phụ gia. Sau một thời gian, nguyên liệu phải mềm và ải ra. Người ta gọi nó là compost. Đấy mới là nguyên liệu để trồng nấm mỡ.Thời vụ ủ nguyên liệu tốt nhất là từ 1/10-5/12. Mỗi tấn rơm khô ta trộn thêm 5kg urê, 20kg đạm sunphat, 30kg bột nhẹ CaCO3 và 30kg super lân. Nếu có phân gà thì ta ủ theo công thức: 1 tấn rơm khô với 3kg urê, 150kg phân gà khô và 30kg bột nhẹ. Lưu ý, trước khi ủ, ta phải làm ướt đều rơm. Trong lúc ủ, ta phải đảo rơm 3-4 lần mỗi lần cách nhau 3-4 ngày. Đống rơm nóng rực lên, có khi tới 60-70 độ C. Rơm sẽ mềm và tơi ra. Thể tích của đống rơm sẽ giảm dần. Kết thúc lần đảo thứ 4, ta để cho đống rơm hạ nhiệt dần tới 28-30 độ C. Lúc này ta mới đưa rơm xếp vào luống. Ta rũ tơi để nó bay hết hơi nóng. Kiểm tra độ ẩm cho phù hợp. Ta xếp nó vào luống với độ dày từ 12-14cm. Nhớ nén chặt. Sau đó, lại rải tiếp một lớp nữa với độ dày 4-5cm. Cứ 1 tấn rơm khô, sau khi ủ và vào luống, nó chỉ còn diện tích từ 40-45m2. Ta rải rơm thành luống trên nền nhà sạch hoặc trong các lán trại có trải nylon bên dưới. Nhớ đục lỗ để nylon thoát được nước. Giữa các luống rơm phải dành chỗ cho lối đi. Ta dùng ván gỗ hoặc phên tre để nẹp cho luống rơm. Đơn giản nhất là dùng bùn ướt chát xung quanh luống rơm để định hình và giữ ẩm cho luống.Ta rắc giống lên trên. Dùng tay hoặc dùng cào sắt nhỏ để lùa giống lọt xuống lớp rơm rạ sâu từ 4-5cm. Sau đó, phủ lên trên một lớp compost dày 2cm. Khoảng 12-15 ngày sau, sợi nấm sẽ mọc kín mặt. Lúc đó, ta phải dùng một lớp đất cục để phủ lên trên với chiều dày 2,5-3cm. Nấm sẽ mọc lên qua lớp đất đó nếu không có đất, nấm không mọc!. Sau khi phủ đất 3-4 ngày mới được tưới nước cho ẩm. Giữ ẩm cho đất như giữ ẩm cho đất gieo hạt giống. Chỉ 15-20 ngày sau, nấm sẽ bắt đầu mọc...Trồng nấm mỡ không đơn giản nhưng hiệu quả rất cao. Hãy cố trồng nấm mỡ! Chuyên gia Nguyễn Lân Hùng phụ trách Email: 1001cachlaman@gmail.com .


II. Người hái nấm mặc sức hái các loại nấm mọc trên các thân gỗ mục trong rừng; miễn sao nấm hái có na ná hình dạng nấm linh chi mọc trên cây gỗ lim xanh thì được "chân rết" mua 50


.Thực hiện: - Thịt bò xắt lát mỏng, xếp lên đĩa, trang trí với vài cọng ngò rí. - Hành tây lột vỏ, xắt lát thành khoanh tròn. - Rau, nấm rửa sạch, xếp lên đĩa, trang trí với ớt tỉa hoa. - Nấu xương gà với ba lít nước, thêm vào vài lát gừng, nấu sôi khoảng năm phút, hớt bọt, giảm lửa nhỏ, cho sôi liu riu trong khoảng một giờ. Nhấc xuống, lược lại, nêm nếm vừa ăn theo khẩu vị, cho kỷ tử vào. - Khi ăn, bắc lẩu lên bếp, đun nóng lại, cho thịt bò, rau nấm và bánh phở vào. Chấm nước tương và sa tế đậu phộng. Lưu ý: Nước dùng xương gà thích hợp với các loại nấm vì giữ được vị ngọt và thơm của nấm. Hướng dẫn: Bếp trưởng Trần Nghĩa Phúc Thọ, Khách sạn Palace, 8 Đồng Khởi, Q.1, TP.HCM.Nguyên Anh ghi. -Lực lượng liên ngành tỉnh Quảng Nam kiểm tra nấm lim xanh tại nhà anh Nguyễn Đình Hoa. Tại nhà anh Nguyễn Đình Hoa thôn 5 xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, người đã được nhiều cơ quan ngôn luận trong thời gian vừa qua giới thiệu uống nấm lim xanh chữa khỏi bệnh viêm gan B, chúng tôi được anh Hoa giới thiệu qua về các bài báo viết về nấm lim xanh và viết về anh trong thời gian vừa qua. Đồng thời, anh cho chúng tôi xem hơn chục bao tải nấm lim xanh đã được anh xắt lát để vừa uống và vừa cung cấp cho những người có nhu cầu. Anh Hoa cho biết: Từ năm 2010 đến nay, anh đã vào rừng suối Bùn thuộc xã Tiên Lãnh, huyện Tiên Phước tìm và khai thác mang về hơn 200 kg nấm lim xanh, anh đã bán gần hết, hiện bây giờ chỉ còn mấy chục cân. Bình quân mỗi cân nấm lim xanh anh Hoa bán từ 4 - 5 triệu đồng/kg. Bây giờ nhiều người cũng đi tìm nấm lim xanh, hầu như toàn xã Tiên Hiệp nhà dân nào cũng có. Do đó, nấm đã khan hiếm dần, hiện nay, anh Hoa phải đi vào tận những cánh rừng ở huyện Nam Giang giáp biên giới Việt – Lào để tìm. Trao đổi với chúng tôi, ông Đặng Xuân Thanh, Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Nam cho biết: Nhiều tài liệu khoa học về dược liệu đã chứng minh nấm lim xanh không có độc. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã khuyến cáo trước khi dùng nấm lim xanh nên cẩn thận vì rất dễ nhầm với các loại nấm khác mọc gần cây thiết lim. Vì nấm rừng có nhiều loại mang độc tính cao, nếu những người hái nấm sơ ý, cẩu thả thì sẽ dẫn đến hậu quả khó lường. Trên thực tế hiện nay, tại địa bàn xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước đã có tình trạng nhiều đối tượng chế biến pha trộn với loại nấm cây gỗ rừng khác để bán kiếm lời, gây bức xúc trong dư luận. Trước tình hình trên, đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Quảng Nam đã tạm giữ số nấm lim xanh hiện đang còn tại nhà anh Hoa để xác minh, điều tra làm rõ nguồn gốc và phối hợp với các cơ quan chức năng phân tích kiểm nghiệm thành phần dược liệu của nấm, nhằm giúp cho người dân hiểu biết và thận trọng hơn khi sử dụng nấm lim xanh để chữa bệnh.Qua quan sát của phóng viên, trên dọc tuyến đường tỉnh lộ từ huyện Tiên Phước đi huyện Bắc Trà My qua địa phận xã Tiên Hiệp có rất nhiều biển quảng cáo, giới thiệu bán nấm lim xanh, linh chi và mật ong rừng. Tuy nhiên, đoàn kiểm tra vừa đi qua thì ngay lập tức các biển quảng cáo giới thiệu đã được tháo dỡ cất gọn và cửa đóng then cài” không thể tiếp cận được. Bài và ảnh: Trần Tĩnh. Sản phẩm nấm tươi được bày bán rất đa dạng ở các sạp rau. Vốn thích ăn nấm tươi, chị Nguyễn Thùy Linh, ở đường Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội hay mua nấm về nấu canh. Hôm vừa rồi, đột nhiên chị hỏi người bán hàng: Nấm nếu mua về chưa dùng ngay thì để được bao nhiêu ngày hả chị?, người bán hàng hơi lúng túng, ậm ừ: Khoảng 3 - 4 ngày nếu để trong ngăn mát tủ lạnh. Thấy người bán hàng trả lời không được tự tin, về nhà, chị Linh tìm mỏi mắt trên bao bì không thấy ngày sản xuất và hạn sử dụng. Băn khoăn về nấm 2 không, chị Linh nhớ ra mấy lần ăn nấm trước đó, khi bóc bao bì ra, thấy nấm hơi nhớt và có mùi chua, có lẽ cả nhà chị đã dùng nấm hỏng, thảo nào mà cả nồi canh có mùi chua. Sản phẩm nấm kim châm đóng trong bao bì hay bày bán ở các chợ hiện nay có ghi bảo quản ở nhiệt độ 1 - 5oC, nhưng thực tế, ở các quầy hàng, người bán phơi nấm ra trời nắng, không hề đảm bảo điều kiện bảo quản như nhà sản xuất và phân phối yêu cầu. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Chính, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nấm và Sản phẩm Sinh học cho biết, nếu bảo quản nấm không đúng cách, vi khuẩn xâm nhập sẽ khiến nấm thối và hỏng. Nếu nấm bị nhớt, dù rửa đã mất nhớt nhưng đã là nấm không còn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Nấm tươi ngon phải là nấm nhìn mắt thường trông tươi tắn, không nhũn, nấm màu trắng chưa biến đổi sang màu vàng. Nếu nấm trắng mà có xuất hiện màu xanh hoặc vàng tức là đã hỏng, ôi thiu, không nên ăn. Ở Việt Nam, vào mùa nóng nấm kim châm không sản xuất được, đa phần là nấm nhập vào và đương nhiên có chất bảo quản. Nấm rơm là sản phẩm được sản xuất trong nước, ăn ngon nhưng dễ nấm linh chi ôi thiu. Vì thế, khi mua nấm, nên bẻ ra để xem nấm còn tươi hay không. Với nấm rơm, nếu tưới nước quá nhiều, nước dẫn lên quả nấm thì vi khuẩn dễ xâm nhập làm hỏng nấm. Nấm rơm đã nở thì đã có độc tố, không nên ăn. GS.TS Nguyễn Lân Dũng, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, do nấm là loại thực phẩm có chứa protein cao như thịt, cá, phủ tạng động vật... Nên dễ hư hỏng, vì thế bảo quản bằng để lạnh sẽ tốt hơn. Đối với nấm mỡ, trong nấm mỡ có chất Agaritin có thể gây ung thư trong một năm, không nên ăn quá 2kg nấm mỡ. Tuy chưa được thí nghiệm riêng biệt trên động vật, nhưng các nhà khoa học thế giới đã cảnh báo: Không nên ăn nhiều hơn 1kg nấm mỡ/ngày/người. Lâm Nhi. Ông Tường nói, do giá nguyên liệu nấm rơm tăng cao nên làm giảm tính cạnh tranh so với sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan… Sáu tháng đầu năm nay, công ty cổ phần nông súc sản Đồng Nai xuất khẩu trên 500 ngàn USD nấm rơm vào thị trường Mỹ với mức giá khá cao.


Những quan điểm không đúng về nấm độc: Nấm độc thường có màu sặc sỡ. Nấm bị sâu bọ ăn là nấm không độc. Tất cả các loại nấm độc đều bị kiến, ốc sen, sâu bọ ăn Thử cho động vật gà, chó... Ăn trước, nếu sau 1-2 giờ động vật không chết hoặc không bị ngộ độc là nấm không độc. Điều này chỉ đúng với một số loại nấm tác dụng nhanh. Đối với các loại nấm gây chết người thường có tác dụng nấm linh chi 1000g chậm, 12-24h mới có triệu chứng đầu tiên nên không thể nhận biết ngay và động vật chỉ chết sau ăn nấm 4-5 ngày. Thử nấm bằng thìa, đũa, dây chuyền..., làm bằng bạc nếu thay đổi màu xám đen thì là nấm độc. Điều này hoàn toàn sai, các loại độc tố của nấm không tác dụng đối với bạc nên không gây đổi màu. Lẩu nấm gà ác thuốc bắc 400.000 đồng bổ dưỡng như một thang thuốc quý. Dược sĩ, Phó Giám đốc Nguyễn Như Chính ngồi giữa và các thành viên Sở Y tế tỉnh Quảng Nam kiểm tra nấm lim xanh. Loài nấm này còn có tên gọi khác là nấm thạch vàng và thường được tìm thấy ở các khe gỗ. Nấm có kết cấu giống thạch và khi sờ vào có cảm giác dính và nhầy.. Đặc điểm, hình dạng của các loài nấm đã được các nhà nghiên cứu ghi trong các cuốn sách sinh vật cổ. Những quan điểm không đúng về nấm độc: Nấm độc thường có màu sặc sỡ. Nấm bị sâu bọ ăn là nấm không độc. Tất cả các loại nấm độc đều bị kiến, ốc sen, sâu bọ ăn Thử cho động vật gà, chó... Ăn trước, nếu sau 1-2 giờ động vật không chết hoặc không bị ngộ độc là nấm không độc. Điều này chỉ đúng với một số loại nấm tác dụng nhanh. Đối với các loại nấm gây chết người thường có tác dụng chậm, 12-24h mới có triệu chứng đầu tiên nên không thể nhận biết ngay và động vật chỉ chết sau ăn nấm 4-5 ngày. Thử nấm bằng thìa, đũa, dây chuyền..., làm bằng bạc nếu thay đổi màu xám đen thì là nấm độc. Điều này hoàn toàn sai, các loại độc tố của nấm không tác dụng đối với bạc nên không gây đổi màu. Chống chỉ định dùng tôi cho bệnh nhân mẫn cảm với thuốc, trầy da, vết loét rộng, tổn thương loét ở mặt, vết thương hở, người bệnh có loạn chuyển hóa porphyrin. Tôi có thể gây kích ứng và loét niêm mạc, khi bôi. Không được nuốt và tránh tiếp xúc với mắt. Khi sử dụng tôi để điều trị bệnh nấm Candida miệng, chỉ bôi lên từng thương tổn, vì những tác dụng không mong muốn nghiêm trọng đã xảy ra sau khi dùng thuốc thường xuyên và kéo dài, hoặc khi nuốt một lượng dung dịch thuốc. Phải để trẻ nhỏ úp mặt xuống sau khi bôi thuốc để giảm thiểu lượng thuốc nuốt vào. Vì tôi là một thuốc nhuộm, nên thuốc sẽ làm đổi màu da và quần áo. Không nên dùng tím gentian cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Mặc dù tím gentian tôi thường được dung nạp tốt, nhưng cũng có thể gây kích ứng hoặc gây những phản ứng mẫn cảm và loét niêm mạc. Viêm thực quản, viêm thanh quản hoặc viêm khí quản có thể xảy ra do nuốt dung dịch tím gentian, hoặc do sử dụng thuốc thường xuyên và kéo dài trong điều trị bệnh nấm Candida ở miệng. Sự xăm thuốc vào da có thể xảy ra nguy hiểm khi bôi tím gentian trên mô hạt. Tránh dùng kéo dài tím gentian. Một số tác dụng phụ có thể gặp: viêm thực quản, bỏng, kích ứng, mụn nước, phản ứng mẫn cảm, loét niêm mạc, viêm thanh quản, viêm khí quản. Vì vậy cần tránh bôi quá nhiều tôi vào niêm mạc nhất là niêm mạc miệng. Nếu xảy ra kích ứng hoặc phản ứng mẫn cảm, phải ngừng dùng thuốc. Nguyễn Hải. Người bán cũng không biết nấm ở đâu mà ra Tại các chợ chủ yếu bán lẻ như chợ Thành Công, chợ Láng, chợ Dịch Vọng, Nghĩa Tân…, mua nấm các loại rất dễ dàng bởi hầu hết các cửa hàng, kiot đều bán nấm với nhiều loại phong phú, giá đa dạng. Trong dãy kiot hàng khô của chị Liên ở chợ Thành Công, nấm được phân làm hai loại: nấm xào và nấm nấu lẩu. Nếu khách mua về để xào, chủ kiot sẽ bán cho nấm tuyết 9.000 đồng/lạng hoặc nấm sò 20.000 đồng/kg - loại nấm giá rẻ nhất trên thị trường. Theo thông tin chị Liên cho biết thì nấm sò thường được những người bán bún thang, bún mọc sử dụng vì mức giá vừa phải, phù hợp với kinh doanh quán ăn bình dân. Các loại nấm còn lại trong kiot nhà chị Liên thường để nấu lẩu có giá cao hơn: nấm kim châm: 110.000 đồng/kg; nấm mỡ, nấm đùi gà: 90.000 đồng/kg; nấm hương: 120.000 đồng/kg. Các loại nấm này dậy mùi, ngậy và dễ lừa miệng” người ăn hơn. Các loại nấm này thường nhà hàng nhỡ nhần” mới mua nên lượng tiêu thụ chậm hơn”, chị nói. Một điểm chung dễ nhận thấy trên các túi nấm này là không ghi nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ. Tất cả đều được đổ chung vào một túi to, khi khách có nhu cầu sẽ mở ra cân bán lẻ. Chỉ riêng nấm tuyết trên bao bì cũng có vài chữ Trung Quốc, ngoài ra không có dòng chữ tiếng Việt nào. Chị Liên thật thà: Tôi cũng không biết nấm này ở đâu mà ra, chỉ biết hết hàng thì cứ lên chợ Đồng Xuân lấy về”. Chị cố ý gia tăng độ tin cậy cho khách: Các loại không có nhãn mác là nấm quê, lấy từ các chợ đầu mối nên không đóng gói”. Nấm đã trở thành món ăn/thực phẩm trang trí quan trọng trong đời sống ẩm thực của người dân. Nhưng hiện nay, chính người dân khi mua cũng không còn thói quen hỏi về xuất xứ sản phẩm. Vì biết trước có hỏi cũng không ai nói là hàng đểu. Mặt hàng nào cũng thế chứ không riêng gì nấm. Cho nên, cách tự làm mình cảm thấy an toàn là mua loại nấm giá cao. Phải có lý do gì thì giá mới cao hơn chứ?”, chị Hà Thị Thanh, khu tập thể Thành Công phân trần. Ngược lên chợ Hôm, chợ Đồng Xuân, việc tìm mua nấm các loại trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết và toàn bộ hàng đều từ Trung Quốc chuyển sang. Tràn lan nấm Trung Quốc không rõ xuất xứ Ngay sát dãy nhà 3 tầng trung tâm của chợ Đồng Xuân là la liệt các cửa hàng, kiot bán thập cẩm các loại đồ khô. Các túi bóng lớn chứa nấm các loại nổi bật trong đống hàng hóa vì số lượng nhiều, lại được bày ngay tại dãy ngoài cùng để thu hút người mua. Ở đây chúng tôi không bán lẻ. Hoặc là nhà hàng mua, hoặc là các hộ kinh doanh nhỏ mua về để bán lại. Toàn bộ nấm bán tại chợ này đều từ Trung Quốc mà ra cả, vì Việt Nam làm gì có nấm hương nhân tạo”, nấm linh chi đỏ chị Hà, chủ kiot trước cửa chợ Đồng Xuân nói. Chiếm đa phần trong quầy hàng nấm của chị là nấm hương có kích thước tròn vừa vặn, ngâm nước nở đều và sau khi nấu chín sẽ căng mọng hấp dẫn. Hàng ngày, chị bán nấm các loại với lượng lớn lên đến vài chục cân. Cách quầy chị Hà không xa ngã tư Cao Thắng, giá nấm các loại nhích thêm 10.000 đồng/kg. Nếu người mua so sánh, người bán chắc chắn sẽ giải thích: Bên đó rẻ hơn 10.000 vì đó là hàng Trung Quốc. Đây là nấm Việt Nam xịn”. Mỗi quầy có trung bình 3-5 bọc nấm trong túi bóng to. Theo quan sát, các túi bóng chứa nấm tại đây đều không có ghi thông tin gì về nấm. Hiện nay, chị Hà đang là đầu mối giao hàng cho các nhà ăn bình dân trên phố Nguyễn Chí Thanh, một số nhà hàng chuyên về lẩu nấm trên phố Đào Tấn, Yết Kiêu. Các nhà hàng này mỗi lần đều mua lượng ít nhất là 10kg trở lên, hoàn toàn được miễn phí xe chở đến tận nơi. Để tiêu thụ được lượng hàng lớn hơn và giữ mối được lâu dài, ổn định, chị Hà đã chấp nhận chi một khoản tiền để móc nối được với các trung tâm chuyên khai thác mặt hàng nhập khẩu, trong đó có nấm. Các trung tâm này có thể đứng ra đảm nhận mua – bán nấm có nguồn gốc, thương hiệu” để phục vụ các nhà hàng. Như vậy, thông qua cái bắt tay” này, đã có nhiều loại nấm Trung Quốc không rõ xuất xứ đi thẳng từ chợ Đồng Xuân vào nhà hàng dưới mác hàng hiệu”. Không kiểm dịch thực vật Theo thông tin từ các hộ kinh doanh tại chợ Đồng Xuân thì nấm theo các loại hàng hóa khác trên biên giới Lạng Sơn tràn về dưới xuôi, tập kết tại chợ Long Biên, sau đó được phân phối đi các nơi. Hiện nay, theo tìm hiểu của PV, chợ Long Biên chỉ kiểm tra quản lý các loại hoa quả tươi chứ không nắm được lượng nấm một ngày về chợ đầu mối ở Hà Nội là bao nhiêu. Điều đáng lo ngại nhất là nguy cơ ngộ độc là không nhỏ nếu ăn loại nấm nhập từ Trung Quốc nhưng không rõ nguồn gốc. Các loại nấm này khi không được kiểm dịch thực vật thì không thể đo đếm nồng độ các hóa chất bảo vệ thực vật hay hóa chất sử dụng trong quá trình nuôi trồng, bảo quản có vượt quá mức độ cho phép hay không. Đó là chưa kể đến nguy cơ lẫn lộn các loại nấm độc. Hồi đầu năm, Sở Y tế Hà Nội đã đi kiểm tra mặt hàng này và thu giữ số lượng lớn nấm không rõ nguồn gốc, không đảm bảo các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngọc Anh .


III. Những bức tranh về nấm linh chi thường được người Nhật treo trang trọng trong nhà


Amphotericin B am-pho-te-ri-xin B: Không hấp thu qua đường uống nên chỉ dùng đường truyền tĩnh mạch. Tuy nhiên khi dùng thuốc có thể gặp các hiện tượng: run, sốt, nôn, nhức đầu, hạ huyết áp thường liên quan đến việc truyền thuốc nên cần giảm tốc độ truyền hoặc giảm liều. Dùng thuốc hạ sốt, kháng histamin hit-ta-min hoặc corticoid côc-ti-cô-it trước khi truyền. Thuốc cũng có thể gây tổn thương ống thận, tăng urê-huyết... Khắc phục bằng cách truyền dùng dịch NaCl 0,9% có thể làm giảm độc tính cho thận. Nấm toàn thân. Flucytosin Phờ-lu-xi-tô-xin: Dễ tan trong nước, phổ kháng nấm hẹp hơn amphotericin B. Thuốc có tác dụng hiệp đồng với thuốc chống nấm khác nên thường được dùng phối hợp để tránh kháng thuốc. Thuốc hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa nên dùng dạng uống rất thuận tiện. Không dùng dạng tiêm. Dùng phối hợp với amphotericin B để chữa nấm Candida. Tuy nhiên thuốc có thể gây rối loạn tiêu hóa nôn, tiêu chảy, rối loạn chức năng gan, giảm tiêu cầu, gây ức chế tủy xương dẫn đến thiếu máu...Ketoconazol kê-tô-cô-na-zon:Uống dễ hấp thu và hấp thu tối đa sau khi ăn. Thuốc được dùng điều trị nấm Cadida âm đạo, thực quản, nấm móng... Không dùng khi có thai và đang nuôi con bằng sữa mẹ. Thuốc có thể gây rối loạn kinh nguyệt, chứng to vú ở đàn ông, suy giảm tình dục...Griseofulvin Gri-sê-ô-ful-vin: Tác dụng trên nấm da, biểu bì, tóc, móng, không có tác dụng trên vi khuẩn. Thuốc hấp thu qua tiêu hóa thay đổi theo dạng thuốc và thức ăn. Thức ăn có mỡ sẽ dễ hấp thu vì thuốc không tan trong nước. Thuốc tích lũy trong tế bào tiền thân của keratin làm nó kháng lại sự xâm nhập của nấm, do đó tóc, móng mới mọc sẽ không bị bệnh. Thời gian điều trị ít nhất là 1 tháng cho bệnh nấm tóc và 6-9 tháng cho bệnh nấm móng. Thuốc thường gây đau đầu, viêm thần kinh, ngủ gà, mệt mỏi, nhìn mờ, rối loạn tiêu hóa...DS. Hoàng ThuNguồn Suckhoedoisong. Nước ninh gà béo ngậy Nồi lẩu gà nấm thơm ngon khó cưỡng. Ngay từ đầu vụ 1 năm 2009, gia đình chị Trần Thị Huệ ở ấp 3, xã Suối Nho, đầu tư trồng 9 trại nấm mèo, với hy vọng làm sớm để đón giá, bù lại thất thu của các vụ nấm trước. Thế nhưng bịch meo nấm chỉ lên cùi, không bung tai. Hiện tượng này trước đây có xảy ra, nhưng với tỷ lệ rất thấp; tình trạng 4/9 trại nấm với 32 thiên 32.000 bịch đều không bung tai như của nhà chị Huệ là rất hiếm. Chị Huệ cho biết: Chúng tôi rất bất ngờ và không biết nguyên nhân vì sao các bịch meo nấm không bung tai, mà bọc thì cứ vàng ra, chắc nịch, đập không vỡ. Từ trước đến nay chưa hề bị như vậy.... Theo tính toán của chị Huệ, thiệt hại về tiền đầu tư meo, bọc, công lao động... Khoảng 30 triệu đồng. Nhưng nếu tính mỗi thiên nấm cho thu hoạch trung bình 60kg và giá nấm mèo trên thị trường hiện nay là 32.000/kg thì với 32 thiên nấm không cho ra sản phẩm, gia đình chị thiệt hại tăng lên gấp đôi. Chưa kể còn thất thu từ bán bịch nấm mèo đã qua sử dụng cho các hộ tái sử dụng làm nấm rơm, bởi những bịch nấm không bung tai này bị chai cứng, không thể tận dụng được. Cùng chung tình cảnh như gia đình chị Huệ, trong vụ 1 năm nay ở Suối Nho còn có 59 hộ trồng nấm khác bị thất thu do xảy ra tình trạng bịch nấm không bung tai. Trong đó có 40 trại nấm bị thiệt hại 100% và 243 trại thiệt hại từ 20-40%. Ước tính, tổng thiệt hại của các hộ dân gần 450 triệu đồng. Ông Trịnh Cường, Phó chủ tịch UBND xã, cho biết: Xã đã tiến hành khảo sát, điều tra nắm số trại nấm và mức độ thiệt hại của các hộ dân. Đồng thời, Nấm linh chi cho lấy mẫu nấm đem đi xét nghiệm để tìm nguyên nhân gây ra tình trạng meo không ra nấm.Theo số liệu thống kê của xã Suối Nho, hiện nay xã có 187 hộ trồng nấm mèo, với quy mô trên 1.000 trại, hàng năm tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương. Tuy nghề này đã phát triển hơn 10 năm, nhưng đa số các hộ trồng nấm vẫn chưa chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trại nấm còn sơ sài, chủ yếu làm thủ công... Vài năm trở lại đây, nghề trồng nấm gặp khá nhiều khó khăn, vì giá bán xuống thấp. Được giá, 1 kg nấm mèo lên tới 42.000 đồng, song nhiều lúc giá xuống chỉ còn 20.000-22.000 đồng/kg. Bên cạnh đó, tình trạng nấm bệnh liên tục xảy ra đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng nấm. Nhiều người trồng nấm mèo ở đây đã thu hẹp sản xuất hoặc chuyển đổi sang trồng các loại nấm khác như bào ngư, nấm sò... Chị Nguyễn Thị Bích Vân, ở thôn 1 xã Quảng Điền, huyện Krông Ana Đắk Lắk - địa bàn đặc biệt khó khăn nhưng được nhiều chị em phụ nữ trong vùng khen ngợi là biết vượt qua đói nghèo vươn lên làm giàu chính đáng bằng mô hình trồng nấm. Gia đình chị Nguyễn Thị Bích Vân cũng như nhiều gia đình chị em khác ở xã Quảng Điền, quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời vật lộn với mấy sào ruộng nhưng chỉ mới đủ cái ăn, không khấm khá lên được. Tình cờ xem truyền hình giới thiệu về mô hình trồng nấm cho bà con nông dân và chị liên hệ lại địa phương mình cũng thấy dồi dào nguồn nguyên liệu nào là rơm rạ, mùn cưa sao mình không làm thử?Nghĩ thế, chị Bích Vân liền đi mua sách, tài liệu viết về kỹ thuật làm nấm, đồng thời, khăn gói lặn lội đến các cơ sở làm nấm ở các địa phương Ea Kar, thậm chí, sang cả Lâm Đồng để học tập kinh nghiệm làm nấm của các bậc đàn anh, đàn chị đi trước. Thế là về chị bắt đầu tổ chức sản xuất thử, mang lại kết quả, nấm rơm to, dày bước đầu để gia đình cải thiện bữa ăn, biếu hàng xóm, còn lại một ít mang ra chợ xã bán ai cũng khen ngon, lại rẻ, nhiều người hẹn lần sau nếu có bán thêm cho họ khách hàng. Vạn sự khởi đầu nan, đầu năm 2007, chị lập dự án và được Ngân hàng Chính sách-Xã hội huyện Krông Ana cho vay 15 triệu đồng, vay mượn thêm của bạn bè, hàng xóm láng giềng cải tạo lại mảnh vườn trước nhà, làm nhà lồng sản xuất thêm hai loại nấm: nấm sò, nấm mèo. Các loại nấm nấm rơm, nấm sò, nấm mèo của gia đình chị Bích Vân sản xuất không những có chất lượng tốt mà giá cả lại phải chăng thế là tiếng lành đồn xa, thương lái trong, ngoài tỉnh đến tận nhà chị để đặt hàng, ngày nào cũng xuất bán nấm không còn cảnh ngày nào cũng cọc cạch đưa nấm ra chợ huyện, chợ tỉnh để bán nữa!. Tích lũy dần mỗi ngày một ít đến nay chị Nguyễn Thị Bích Vân đã tạo dựng nên một cơ ngơi sản xuất nấm tương đối bề thế ở một địa bàn thuộc khu vực đặc biệt khó khăn này. Hiện nay, trang trại sản xuất nấm của chị Bích Vân có trên 1.000 mét vuông, được phân chia khoa học, theo từng khu vực, khu phối trộn nguyên liệu, khu cấy meo, khu ủ nguyên liệu, nhà lồng chăm sóc nấm. Chị Bích Vân hồ hởi nói với chúng tôi, Để sản phẩm nấm có chất lượng, đẹp mẫu mã, trại nấm phải luôn đủ độ ẩm, thoáng gió, ánh sáng vừa phải và phải thật vệ sinh. Nếu không giữ được sạch thì nấm không ra. Khi bẻ nấm phải chú ý hái luôn cả nấm nhỏ còn sót lại vì nếu một chân nấm bị hư hỏng sẽ làm thối cả bịch. Bên dưới mỗi giàn nấm đều có lưới để hứng các chất thải khi hái nấm rơi xuống.... Chị cho biết tiếp, việc kết hợp trồng ba loại nấm nấm mèo, nấm rơm, nấm sò cũng rất hợp lý, khoa học. Cụ thể, mùn cưa sau khi phối trộn, đóng bịch sẽ được sử dụng tối đa để trồng nấm mèo, nấm sò xong lại tiếp tục trồng nấm rơm trên chính mùn cưa đó. Khai thác hết lượt, chị bán các bịch xơ này cho các nhà vườn làm phân hữu cơ bón cho cà phê... Hiện nay, gia đình chị Nguyễn Thị Bích Vân không những trả hết nợ vay ngân hàng, nợ của bà con mà còn có tích lũy. Theo tính toán của chị Bích Vân, mỗi ngày lợi nhuận thu về từ các loại nấm từ 300.000 đến 500.000 đồng, mỗi năm sau khi trừ các khoản chi phí còn lãi 140 đến 145 triệu đồng. Thăm trang trại, chúng tôi thấy hàng chục luống nấm rơm, trên 7.000 bịch nấm mèo, nấm sò đang nhú mầm phát triển hứa hẹn một mùa bội thu mới. Không chỉ biết lo làm giàu cho riêng mình, chị Nguyễn Thị Bích Vân còn tạo điều kiện giúp đỡ về kỹ thuật trồng, làm nhà lồng, pha trộn nguyên liệu... Cho hàng chục chị em trong xã, trong huyện muốn xóa nghèo vươn lên làm giàu bằng mô hình trồng nấm. Chị Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Quảng Điền Đặng Thị Loan cho biết, ... Hội tổ chức cho chị em phụ nữ các dân tộc ở các thôn, buôn tham quan, tuyên truyền, vận động để nhân rộng mô hình sản xuất nấm này nhằm tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập góp phần đẩy lùi nghèo đói ở nông thôn... .. TRỒNG NẤM GAPCác địa bàn huyện Long Khánh, Xuân Lộc, Trảng Bom và Nhơn Trạch Đồng Nai là những vùng trồng nấm tập trung và từ lâu nghề nấm đã phát triển nổi tiếng. Có đến gần chục loại nấm được trồng ở các địa phương này nhưng nhiều nhất vẫn là nấm mèo, bào ngư trắng, xám, bào ngư Nhật và nấm rơm… Thời điểm này đang vào chính vụ thu hoạch của nhiều loại nấm nhưng giá nấm vẫn tăng, đặc biệt với sản phẩm nấm bào ngư tăng cao hơn so với giữa năm ngoái khoảng 5.000- 8.000 đ/kg do vậy giúp nhiều nông dân trồng nấm ở đây được tăng thêm lợi nhuận.Có mặt tại khu trại nấm của anh Nguyễn Phi Hùng, số 97, tổ 11, KP4, phường Trảng Dài, TP. Biên Hòa, chúng tôi chứng kiến 4 trại nấm của anh vừa ra Tết đã chuẩn bị bước vào đợt thu hoạch mới. Đó là hàng ngàn bịch nấm sò, bào ngư được treo dày đặc trong các giàn trại, những tai nấm to mọc tua tủa xung quanh bịch. Anh Hùng phấn khởi tâm sự: Lứa này chủ yếu mình tập trung vào hai loại nấm sò và bào ngư, nhưng cũng dành riêng một trại để trồng thử nấm mèo trái vụ. Khoảng hơn tuần nữa sẽ cho thu hoạch, hy vọng đợt nấm trái vụ đầu năm sẽ trúng giá cao”. Theo nhận định của anh Hùng, thời điểm này đang là chính vụ của nấm sò và bào ngư nhưng giá nấm vẫn không rớt, thậm chí còn tăng vì thị trường sau Tết đang hút mạnh. Sản xuất nấm không khó nhưng để tìm được thị trường đầu vào đầu ra cho sản phẩm cần phải giữ uy tín với các mối hàng và đón gió” được đúng lúc thị trường đang cần hàng gì mới hốt bạc!Vốn có thế mạnh được đào tạo trong ngành Công nghệ sinh học ra, kết hợp với thâm niên đi làm công cho nhiều chủ trại nấm lớn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai khiến anh càng có thêm kinh nghiệm thực tế để bước vào nghiệp nấm”. Cũng như câu chuyện của bao người khi bước vào nghiệp làm ăn vạn sự khởi đầu nan”, sản phẩm nấm của anh Hùng khởi đầu cũng khá trầy trật. Đầu tư dựng lán trại sản xuất nấm hết cả gần trăm triệu nhưng đợt đầu tiên thu hoạch cả mấy trăm ký nấm mèo, bào ngư anh đem ra chợ chào hàng mà chẳng ai mua vì họ thấy nấm to lạ quá. Dù vậy, anh vẫn kiên trì tìm người quen ký gửi từng kg nấm để hy vọng khách hàng sẽ biết đến chất lượng sản phẩm nấm GAP của mình. Đồng thời anh về tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm quy trình sản xuất để cho ra sản phẩm nấm có chất lượng và mẫu mã đều đẹp hơn.DÙNG MÙN TẠP HẠ GIÁ THÀNHTheo nhiều hộ trồng nấm trên địa bàn Đồng Nai, ra Tết giá nguyên liệu đầu vào như mùn cưa, bịch ny-lông, công thợ... Đồng loạt tăng vọt khiến chi phí sản xuất bị đội lên. Do vậy, buộc các chủ trại nấm phải chữa cháy” bằng nhiều hình thức để mong hạ giá thành sản xuất.Anh Hùng cho hay, nguyên liệu chính để trồng nấm mèo là mùn cưa cao su nhưng thời gian qua do mủ cao su được giá nên người trồng cao su đã hạn chế chặt cao su khiến nguồn nguyên liệu càng hiếm. Thực tế giá mùn cưa cao su từ 3 triệu đồng/xe 10 tấn, tăng lên 8 triệu đồng/xe; công thợ cũng tăng thêm từ 40.000 - 50.000 đ/ngày, khiến chi phí đầu vào bị đội lên khá cao, lợi nhuận của người trồng nấm bị giảm đáng kể. Do vậy, vụ nấm này anh Hùng đã tính toán và mạnh dạn chuyển sang dùng thử mùn tạp để sản xuất nấm, giá thành chỉ khoảng 2 triệu đồng/xe 10 tấn. Anh Hùng hào hứng kể: Từ trước đến nay chưa thấy ai dám dùng mùn tạp thay cho mùn cao su truyền thống” để đóng bịch sản xuất nấm mèo như trại của tôi. Dù biết là rất mạo hiểm như chơi một canh bạc với vụ nấm mới, nhưng rất may những tính toán của mình đã chuẩn”. Trao đổi với PV NNVN, anh Hùng cho biết những dự định trong năm nay sẽ cho mở rộng quy mô trại và tăng thêm nhiều chủng loại nấm sản xuất theo quy trình GAP để cung cấp cho thị trường những sản phẩm nấm sạch. Đồng thời sẽ tăng cường sản xuất cung cấp tai nấm cho các hộ dân có nhu cầu làm meo nấm. Đến thời điểm này các trại nấm sò, bào ngư và nấm mèo của anh đang phát triển rất tốt trên những bịch mùn tạp và chỉ ít ngày nữa sẽ cho thu hoạch. Như vậy, riêng chỉ tính giá thành của loại mùn tạp thay thế chỉ bằng ¼ giá thành mùn cao su đã là khâu đột phá và thắng lớn với anh trong vụ nấm này. Chưa kể, sau Tết giá nấm ngoài thị trường vẫn đang ở mức cao, đặc biệt với những sản phẩm nấm GAP nấm sạch của trại anh Hùng đã được các mối thương lái ký hợp đồng đặt hàng ngay từ trong Tết.Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại nấm được trồng theo phương pháp cấy meo, thuộc giống nắng không ưa-mưa không chịu”, cần phải đủ độ ẩm, thoáng gió, ánh sáng vừa phải, nhất là phải làm vệ sinh thật sạch. Theo kinh nghiệm của anh Hùng, nếu không giữ được sạch thì nấm sẽ không ra. Còn khi thu hoạch nấm, phải chú ý bẻ luôn cả các mầm nấm nhỏ còn sót lại vì nếu một chân nấm bị hư sẽ làm thối cả bịch. Thậm chí còn đầu tư lắp đặt cả màng lưới bên dưới mỗi giàn nấm để hứng chất dơ khi hái nấm. Theo anh Hùng, thực hiện mô hình nấm theo quy trình GAP không khó nhưng đòi hỏi người sản xuất phải kiên trì, tỉ mỉ ghi chép lại tất cả các khâu, kể cả diễn biến thời tiết khí hậu trong ngày. Đặc biệt trồng nấm không được dùng thuốc hoặc bất cứ hóa chất nào. Gyromitra esculenta còn được gọi là nấm não hay nấm khăn xếp. Chúng được coi là món ăn phổ biến ở Scandinavia, Đông Âu và khu vực Great Lakes ở Bắc Mỹ, nhưng chỉ khi được chế biến đúng cách. Người ăn nấm não sống có nguy cơ tử vong. Nấm Entoloma hochstetteri có kích thước nhỏ, màu xanh dương, thường được nhìn thấy ở New Zealand và Ấn Độ. Màu xanh đặc trưng được hình thành từ ba sắc tố azulene. Loài nấm này chưa được xác định là có thể ăn được hay không. Hình ảnh nấm xanh có trên tem và mặt sau giá 1kg nấm linh chi của tờ tiền của New Zealand. Nấm lõ chó bạch tuộc Clathrus archeri là loài nấm kỳ lạ có nguồn gốc từ Australia và Tasmania. Nấm có màu hồng đỏ, hình thù như con bạch tuộc với khoảng 4-7 xúc tu to dài. Không chỉ có hình thù kỳ dị, chúng còn phát ra mùi thịt thối. Nấm trứng được tìm thấy ở châu Phi, châu Âu, Trung Mỹ và Bắc Mỹ. Loài nấm này có kích thước tương đối nhỏ với đường kính chỉ 2,5 cm, được bao quanh trong các gai nhỏ. Nấm có thể ăn được khi chúng còn non, có màu trắng và chắc. Một số thí nghiệm cho thấy loài nấu này có thể ngăn chặn sự phát triển của một số loại vi khuẩn gây bệnh. Tên tiếng Pháp của loài nấm này là Phallus de Chien và Satyre des chiens. Đây là loài nấm phổ biến ở châu Âu, châu Á và phía đông của Bắc Mỹ. Chúng được tìm thấy vào cuối mùa hè, đầu mùa thu trên các đám lá rụng và mẩu gỗ nhỏ. Đây là loài nấm không ăn được. Nấm Trametes versicolor là loài có màu sắc sặc sỡ và dễ dàng được phát hiện. Màu sắc và hình dạng của chúng còn được liên tưởng đến hình ảnh đuôi gà tây, do đó mà chúng còn được gọi là nấm đuôi gà tây. Màu sắc của nấm có thể phụ thuộc vào địa điểm và độ tuổi của nấm. Đây được coi là một loại thuốc có thể hỗ trợ chống ung thư. Những giọt chất lỏng dính và có màu đỏ chảy ra từ loài nấm này khiến người ta liên tưởng đến những giọt máu. Nhờ vào đặc điểm này, chúng được đặt tên là nấm răng chảy máu Hydnellum peckii. Loài nấm này còn được gọi là nấm "răng quỷ" hoặc một cái tên đánh lừa thị giác khác là nấm "kem và dâu. Chúng được tìm thấy trong các rừng mưa ở Bắc Mỹ và châu Âu. Nấm lồng đỏ Clathrus ruber là loài nấm có hình dáng kỳ dị như những sinh vật lạ trong bộ phim người ngoài hành tinh, hoặc giống một con quái vật xốp mọc ra từ những những khối nấm trắng có hình giống quả trứng. Loài nấm này có thể ăn được, nhưng mùi vị kinh khủng của chúng khiến không ai muốn nếm thử. Nấm phát quang sinh học Mycena chlorophos sống ở môi trường cận nhiệt đới của châu Á, Australia và Brazil. Phần mũ và thân cây phát ra ánh sáng màu xanh lá cây trong bóng tối. Nấm phát ánh sáng xanh rõ nhất khi được một ngày tuổi và nhiệt độ xung quanh khoảng 27 độ C. Sau ngày đầu tiên mũ nấm mở, ánh sáng sẽ mờ dần cho đến khi không thể được quan sát bằng mắt thường. Laccaria amethystina là loài nấm có màu tím, sống ở các khu rừng thuộc Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu và châu Á. Nấm có màu tím khi còn non và màu tím sáng bị mất dần trong quá trình phát triển, khiến chúng khó được nhận dạng hơn. Mặc dù loài nấm này có thể ăn được nhưng nó không phải là lựa chọn sáng suốt bởi các chất ô nhiễm trong đất như asen có thể tích tụ trong nấm. Loài nấm kỳ lạ này được gọi bằng nhiều tên khác nhau như nấm bờm sư tử, nấm răng đầu gấu, nấm hedgehog... Nấm có nguồn gốc từ Bắc Mỹ và mọc trên các cây gỗ cứng. Mặc dù có hình thù khá kỳ dị nhưng loài nấm này có thể ăn được và đôi khi được sử dụng trong ẩm thực Trung Quốc. Nấm xì gà của quỷ Chorioactis geaster là một loài nấm rất hiếm, chỉ được tìm thấy ở một số khu vực của Texas và Nhật Bản. Tại Texas, nấm mọc trên rễ của cây tuyết tùng đã chết, trong khi đó tại Nhật Bản, nấm mọc ở cây sồi chết. Loài nấm này có hình dạng như bông hoa nở. Nấm Lactarius indigo có xanh da trời đậm đến xám xanh nhạt. Nhựa cây nấm chảy khi nấm bị cắt hoặc bị hỏng, nấm sẽ chuyển màu xanh lá cây khi tiếp xúc với không khí. Nấm sống ở các khu rừng lá kim và rừng rụng lá ở Bắc Mỹ, Đông Á và Trung Mỹ. Mặc dù loài nấm này khá độc nhưng nguồn tin cho biết nấm có thể ăn được và được bán ở chợ tại Trung Quốc, Guatemala và Mexico. Theo Linh Anh VNE / Mother Nature Network. Chúng ta đã bỏ qua cơ hội lớn biến phụ phẩm nông nghiệp thành tiền.CôngThương - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ Mặc dù vùng ĐBSCL có điều kiện khí hậu thích hợp, nguồn nguyên vật liệu, nguồn nhân lực dồi dào, nhưng đến nay sản xuất nấm ở các địa phương này còn manh mún. Hiện nay, mỗi tỉnh, thành đều có ít nhất vài chục cơ sở trồng nấm, thậm chí có địa phương còn có hàng trăm cơ sở trồng nấm nhưng hầu hết các cơ sở trồng nấm này đều tồn tại ở dạng nhỏ lẻ. Theo Cục Trồng trọt, hiện doanh nghiệp sản xuất nấm lớn nhất cả nước cũng chỉ có diện tích khoảng 8.000m2, còn những doanh nghiệp còn lại có diện tích bình quân khoảng 4.000m2. Đối với các cơ sở sản xuất nấm gia đình thì diện tích chỉ vài chục mét vuông nên việc thu gom đủ lượng nấm đảm bảo chất lượng và đủ số lượng để đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu trong thời gian dài là rất khó. Mặt khác, đến nay Việt Nam cũng chưa có nhiều nhà máy chế biến nấm đạt tiêu chuẩnnên xuất khẩu nấm Việt Nam còn khiêm tốn. Theo ông Phạm Văn Dư, Cục phó Cục Trồng trọt, trong những năm qua giá xuất khẩu nấm rơm muối của Việt Nam liên tục tăng cao. Cụ thể, giá xuất khẩu năm 2011 chỉ có 1.800 USD/tấn đã tăng lên 2.000 USD/tấn trong năm 2012 và đạt gần 2.500 USD/tấn trong năm 2013. Điều này cho thấy việc đầu tư mở rộng diện tích trồng nấm, cũng như xây dựng các nhà máy chế biến nấm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu có hiệu quả ngày càng cao. Hàng năm, các nước trên thế giới cần tiêu thụ lượng nấm khoảng 20 triệu tấn với tốc độ tăng trưởng bình quân 3,5%/năm, trong đó các nước tiêu thụ nấm hàng đầu là Mỹ, Nhật, Đài Loan và các nước châu Âu. Đây là những cơ hội tốt để Việt Nam hoàn thành mục tiêu đưa kim ngạch xuất khẩu nấm đến năm 2015 đạt 150 - 200 triệu USD. Nhiều lợi thế cạnh tranh Nghề trồng nấm ở ĐBSCL chỉ thực sự phát triển khi thị trường xuất khẩu được khơi thông. Từ cuối những năm 80, xuất khẩu nấm chỉ đạt sản lượng khoảng 2.500 tấn thì đến năm 2002 đã đạt 40.000 ngàn tấn với giá trị dạt 40 triệu USD. Bên cạnh sự gia tăng xuất khẩu nấm rơm, nhu cầu tiêu dùng nấm nội địa cũng ngày càng lên cao. Theo một doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở Cần Thơ, xuất khẩu nấm của nước ta gặp nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng nhờ kỹ thuật chế biến giữ được chất lượng, phân loại thành từng cỡ đồng đều nên được khách hàng ưa chuộng. Hơn nửa, mùa vụ nấm ở Việt Nam cũng không trùng với những nước sản xuất nấm rơm lớn trong khu vực. ĐBSCL không chỉ có nấm rơm, còn nhiều thứ vật liệu khác như mùn cưa, bã mía có thể trồng các loại nấm từ bình dân bán chợ đến cao cấp bán trong siêu thị như: nấm bào ngư, nấm kim châm, nấm trân châu, nấm mèo, linh chi…, trong đó các loại nấm cao cấp như: nấm kim châm, nấm ngọc bích, nấm đùi gà vua là những nấm ăn thơm ngon, hàm lượng protein cao gấp 3 - 6 lần so với các loại rau củ thông thường, chứa nhiều vitamin, chất khoáng và các loại acid amin thiết yếu nên có giá trị kinh tế rất cao. Để giúp người trồng nấm tiếp cận dễ dàng với các loại nấm có giá trị cao, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng và Dịch vụ Khoa học công nghệ tỉnh Tiền Giang đã tiến hành phân lập và thuần dưỡng được giống nấm kim châm, nấm đùi gà vua, nấm ngọc bích có nguồn gốc ngoại nhập và xác lập được quy trình, môi trường phân lập, môi trường nhân giống có thể áp dụng trong sản xuất. Đồng thời, Trung tâm cũng tìm ra được công thức trồng các loại nấm này trên nguyên liệu là mùn cưa hoặc mùn cưa phối trộn bả mía. Từ nghề trồng nấm rơm, nông dân nhiều vùng nông thôn ở ĐBSCL đã biết tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp bỏ đi để trồng nấm. Trồng nấm đơn giản, dễ làm nên đây được coi là nghề xóa đói giảm nghèo ở địa phương đối với hộ trồng nấm quy mô nhỏ, còn đối với những hộ có điều kiện tốt hơn thì có thể làm giàu với nghề trồng nấm. TS Trần Nhân Dũng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học Đại học Cần Thơ cho biết, vùng ĐBSCL có điều kiện khí hậu nhiệt đới nên việc đầu tư trồng nấm rất thuận lợi và có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Thời gian qua, Viện đã hoàn thành nghiên cứu một số dòng meo nấm địa phương và thực hiện chuyển giao kỹ thuật trồng nấm rơm, nấm mèo, nấm bào ngư cho một số địa phương ở Sóc Trăng, Đồng Tháp. Thành Công Chúng ta đã bỏ qua cơ hội lớn biến phụ phẩm nông nghiệp thành tiền. PHẢN HỒI. Nấm rơm tính hiền, vị ngọt thích hợp với nhiều món.Nấm rơm tự nhiên nhỏ, hái về ngâm với ít muối rửa sạch xé nhỏ nấu cùng cá đồng là món ngon dân dã, đậm đà hương vị. Nấm có mùi thơm dịu vừa thoảng hương đất đồng vừa mang mùi ngái ngái của rơm rạ khô. Cá đồng vị ngọt nấu với nấm rơm càng ngọt, dễ nấu lại rất ấn tượng khi ăn. Thịt heo kho với nấm rơm có vị béo của thịt, vị ngọt của nấm và hương thơm khó quên. Phong vị đồng quê thấm vào từng lát thịt như sự kết hợp giữa ruộng với vườn, giữa con người lao động với thiên nhiên hiền hòa, bao dung. Trên các bàn tiệc sang trọng nấm rơm cũng có mặt trong nhiều món ngon. Nấm là thức ăn sạch, không phân bón, không thuốc trừ sâu hay thuốc kích thích lại có hương vị thơm ngon nên rất được ưa chuộng. Món dân dã nhất là nấm xào. Sau khi rửa sạch, xé nhỏ xào với ít dầu, thêm vài cọng hành, một ít ớt tùy khẩu vị là có món ăn nggon. Nấu với thức ăn nào cũng ngon, ngay cả khi xào không thì nấm rơm vẫn là một món ngon.Trẻ con miền đồng quê thường có món nấm nướng ngoài đồng. Nấm rơm xé nhỏ, rắc thêm ít muối, gói vào lá, thường là lá chuối mang theo sẵn, vùi vào tro của bếp lửa nhóm lên giữa đồng. Một lát sau lấy ra đã có món nấm rơm nướng thơm ngọt. Món nướng này có lẽ là ký ức khó quên của trẻ chăn trâu trên cánh đồng quê. Gói lá vừa lấy từ bếp ra nóng hổi, thơm lừng ăn vội giữa đồng trở thành một hương vị tuổi thơ khó phai.Gần đây nấm rơm đã trở thành hàng hóa. Nấm được người nông dân trồng tại nhà trong lúc nông nhàn giữa hai vụ lúa. Nấm trồng to hơn nấm tự nhiên nhưng hương vị không khác nhau là mấy. Nấm rơm trồng cây lớn hơn và trở thành hàng hóa đi về phố thị, có mặt trong các nhà hàng, quán ăn. Trong cái lạnh cuối năm chợt nhớ món bánh xèo nấm rơm. Không cần cầu ký, mỗi cái bánh chỉ cần vài con tôm đồng, ít nấm rơm xé thành sợi là có món bánh xèo ngon. Nấm rơm đi vào đời sống ẩm thực nông dân từ rất lâu, ngày nay người ta dùng nấm chế biến các món ăn mà không cần bận tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm bởi đã quá quen thuộc.


Các dấu hiệu nhận diện nấm độc 1. Nấm có đủ: mũ, phiến nấm, cuống, vòng cuống và bao gốc thường là nấm độc. 2. Bên trong thân cây nấm màu hồng nhạt, mũ nấm màu đỏ có vẩy trắng, sợi nấm phát sáng trong đêm là nấm độc. 3. Bộ phận độc nằm trong toàn bộ thể quả nấm mũ, phiến, vòng, cuống, bao gốc nấm, độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng của nấm, trong môi trường đất đai, khí hậu. Đặc điểm nhận dạng một số loại nấm độc 1. Nấm độc tán trắng Amanita verna - Mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác. - Mũ nấm: Màu trắng, bề mặt mũ nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành mũ nấm phẳng với đường kính khoảng 5 – 10 cm. Khi già mép mũ có thể cụp xuống. - Phiến nấm: Màu trắng. - Cuống nấm: Màu trắng, có vòng dạng màng ở đoạn trên gần sát với mũ. - Chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. - Thịt nấm: Mềm, màu trắng, mùi thơm dịu. - Độc tố chính: các amanitin amatoxin có độc tính cao 2. Nấm độc trắng hình nón Amanita virosa - Trông gần giống nấm độc tán trắng. - Mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác. - Mũ nấm: Màu trắng, bề mặt nhẵn bóng, mũ nấm lúc non đầu tròn hình trứng, mép khum đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành mũ nấm thường khum hình nón với đường kính khoảng 4 – 10 cm. - Phiến nấm: Màu trắng. - Cuống nấm: Màu trắng, có vòng dạng màng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. - Thịt nấm: Mềm, màu trắng, mùi khó chịu. - Độc tố chính: các amanitin amatoxin, có độc tính cao. 3. Nấm mũ khía nâu xám Inocybe fastigiata hoặc Inocybe rimosa - Mọc trên mặt đất trong rừng, nơi có nhiều lá cây mục nát và một số nơi khác. - Mũ nấm hình nón đến hình chuông, đỉnh nhọn, có các sợi tơ màu từ vàng đến nâu tỏa ra từ đỉnh mũ xuống mép mũ nấm. - Khi già, mép mũ nấm bị xẻ ra thành các tia riêng rẽ; đường kính mũ nấm 2 – 8cm. - Phiến nấm lúc non màu hơi trắng gắn chặt vào cuống nấm và khi già có màu xám hoặc nâu tách rời khỏi cuống nấm. - Cuống nấm: Mầu từ hơi trắng đến vàng nâu dài 3-9cm, không có vòng cuống. - Thịt nấm: mầu trắng - Độc tố chính: muscarin 4. Nấm ô tán trắng phiến xanh Chlorophyllum molybdites - Mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc ở ven chuồng trâu, chuồng bò, trên bãi cỏ, ruộng ngô và một số nơi khác... - Mũ nấm: Lúc còn non hình bán cầu dài, màu vàng nhạt, có các vảy nhỏ màu nâu nhạt hoặc xám nhạt. Khi trưởng thành mũ nấm hình ô hoặc trải phẳng, màu trắng, đường kính mũ: 5 – 15 cm. Trên bề mặt mũ nấm có các vẩy mỏng màu nâu bẩn, vảy dày dần về đỉnh mũ. - Phiến nấm mặt dưới mũ nấm: Lúc non có màu trắng, lúc già có ánh màu xanh nhạt hoặc xanh xám, nấm càng già màu xanh càng rõ. - Cuống nấm: Màu từ trắng đến nâu hoặc xám, có vòng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống không phình dạng củ và không có bao gốc; dài 10 – 30 cm. - Thịt nấm: Màu trắng - Độc tính thấp, chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa. Mô hình được triển khai tại thôn Hoàng Lâu, xã Hồng Phong, huyện An Dương, Hải Phòng trên diện tích 1700m2 trong đó, khu sản xuất nấm là 1.600m2 và khu phụ trợ là 100m2. Dự án thu hút trên 100 lao động tại các hộ gia đình và 27 lao động cố định của nấm linh chi đỏ Hợp tác xã thương binh Đoàn 2182 tham gia. Để tiến hành dự án, Liên hiệp khoa học sản xuất sản phẩm kỹ thuật cao đã thiết kế và lắp đặt nhà lạnh nuôi trồng nấm bao gồm máy lạnh, quạt thông gió hai chiều, hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống phun sương tạo ẩm và giàn giá nuôi cấy đạt tiêu chuẩn cách nhiệt, các thiết bị hấp bịch giỏ thể và khử trùng nhà cấy giống. Sau khi nhà lạnh được lắp đặt hoàn thiện, 2 cán bộ kỹ thuật, 5 công nhân kỹ thuật của Hợp tác xã TB Đoàn 2182 được tập huấn thành thục kỹ thuật nuôi trồng nấm trong nhà lạnh gồm: Ủ, trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản nấm trái vụ để phổ biến, hướng dẫn cho hơn 100 lao động thủ công khác thao tác kỹ thuật nuôi trồng nấm. Mô hình này đã thu về 2,5 tấn nấm sò và nấm mỡ trị giá khoảng 25 triệu đồng, đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho bà con nông dân. Sở KH&CN Hải Phòng. Một số hình ảnh của nấm tử thần” Amanita pholoides - Nguồn: Wikipedia. Khi dùng, bôi thuốc lên vùng da bị bệnh sau khi đã được vệ sinh sạch sẽ, thấm khô. Bôi một lớp mỏng lên vùng tổn thương. Tránh bôi thuốc vào vùng gần mắt và mắt. Nếu bị dính thuốc vào mắt cần rửa kỹ với nước. Không được băng bịt vùng bôi thuốc. Không được bôi thuốc lên vùng da bị loét rộng. Không nên bôi thuốc quá 1 tuần trừ khi có chỉ định của bác sĩ. Đối với nấm ở gan bàn chân cần chú ý bôi thuốc vào các kẽ ngón chân. Thông thường điều trị kéo dài trong 4 tuần. Nếu không đỡ, phải ngừng thuốc và phải đi khám lại. Nếu có hiện tượng mẫn cảm khi bôi thuốc cần ngừng thuốc. Trong quá trình dùng thuốc, một số người có thể gặp các biểu hiện mẫn cảm trên da như bỏng rát, ngứa, ban da, đỏ, phù nề và các dấu hiệu kích ứng da khác. Những biểu hiện này có thể không có trước khi điều trị hoặc trở nên trầm trọng hơn trong khi điều trị. Cần ngừng thuốc nếu người bệnh có các biểu hiện mẫn cảm trên da do bôi thuốc. Khi dùng thuốc cần lưu ý, thuốc được xếp loại là chất gây dị ứng tiếp xúc và có thể gây mẫn cảm, đặc biệt là khi bôi lên da người bị eczema. Dùng thuốc kéo dài có thể làm tăng sinh các chủng nấm không nhạy cảm và cần được điều trị thích hợp. Thuốc có thể làm ảnh hưởng đến các kết quả xét nghiệm chức năng tuyến giáp: làm tăng đáng kể nồng độ iod liên kết protein hoặc iod có thể chiết bằng butanol, làm giảm sự hấp thu iod phóng xạ. Vì vậy chỉ được làm các xét nghiệm này sau khi ngừng thuốc từ 1 - 3 tháng. Thận trọng sử dụng cho người suy gan, thận. Không nên dùng cho trẻ em nói chung do thuốc có nguy cơ gây độc thần kinh và thị giác như gây viêm dây thần kinh thị giác, teo mắt, bệnh thần kinh thị giác - tủy sống bán cấp cần lựa chọn những chế phẩm khác ít độc hơn khi dùng cho trẻ em. DS. Nguyễn Thị An .. Nấm rơm tính hiền, vị ngọt thích hợp với nhiều món.Nấm rơm tự nhiên nhỏ, hái về ngâm với ít muối rửa sạch xé nhỏ nấu cùng cá đồng là món ngon dân dã, đậm đà hương vị. Nấm có mùi thơm dịu vừa thoảng hương đất đồng vừa mang mùi ngái ngái của rơm rạ khô. Cá đồng vị ngọt nấu với nấm rơm càng ngọt, dễ nấu lại rất ấn tượng khi ăn. Thịt heo kho với nấm rơm có vị béo của thịt, vị ngọt của nấm và hương thơm khó quên. Phong vị đồng quê thấm vào từng lát thịt như sự kết hợp giữa ruộng với vườn, giữa con người lao động với thiên nhiên hiền hòa, bao dung. Trên các bàn tiệc sang trọng nấm rơm cũng có mặt trong nhiều món ngon. Nấm là thức ăn sạch, không phân bón, không thuốc trừ sâu hay thuốc kích thích lại có hương vị thơm ngon nên rất được ưa chuộng. Món dân dã nhất là nấm xào. Sau khi rửa sạch, xé nhỏ xào với ít dầu, thêm vài cọng hành, một ít ớt tùy khẩu vị là có món ăn nggon. Nấu với thức ăn nào cũng ngon, ngay cả khi xào không thì nấm rơm vẫn là một món ngon.Trẻ con miền đồng quê thường có món nấm nướng ngoài đồng. Nấm rơm xé nhỏ, rắc thêm ít muối, gói vào lá, thường là lá chuối mang theo sẵn, vùi vào tro của bếp lửa nhóm lên giữa đồng. Một lát sau lấy ra đã có món nấm rơm nướng thơm ngọt. Món nướng này có lẽ là ký ức khó quên của trẻ chăn trâu trên cánh đồng quê. Gói lá vừa lấy từ bếp ra nóng hổi, thơm lừng ăn vội giữa đồng trở thành một hương vị tuổi thơ khó phai.Gần đây nấm rơm đã trở thành hàng hóa. Nấm được người nông dân trồng tại nhà trong lúc nông nhàn giữa hai vụ lúa. Nấm trồng to hơn nấm tự nhiên nhưng hương vị không khác nhau là mấy. Nấm rơm trồng cây lớn hơn và trở thành hàng hóa đi về phố thị, có mặt trong các nhà hàng, quán ăn. Trong cái lạnh cuối năm chợt nhớ món bánh xèo nấm rơm. Không cần cầu ký, mỗi cái bánh chỉ cần vài con tôm đồng, ít nấm rơm xé thành sợi là có món bánh xèo ngon. Nấm rơm đi vào đời sống ẩm thực nông dân từ rất lâu, ngày nay người ta dùng nấm chế biến các món ăn mà không cần bận tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm bởi đã quá quen thuộc. Hình ảnh nấm kẽ chân. Clotrimazol được bào chế dưới nhiều dạng thuốc khác nhau như dạng viên ngậm, dạng kem, dung dịch dùng ngoài, viên đặt âm đạo... Có thể dùng đơn độc hay phối hợp với các thuốc khác như: betamethason, hydrocortison... . Khi dùng thuốc có thể gặp các phản ứng không mong muốn của thuốc như: kích ứng và rối loạn tiêu hóa, nôn, buồn nôn khi dùng đường miệng, hay bỏng nhẹ, kích ứng, viêm da dị ứng do tiếp xúc, đau rát vùng bôi thuốc ở da hoặc âm đạo khi dùng tại chỗ. Khi có biểu hiện tăng kích ứng ở vùng bôi thuốc đỏ, ngứa, bỏng, mụn nước, sưng hay dấu hiệu của sự quá mẫn cần ngừng thuốc và báo cho bác sĩ biết để có cách xử trí phù hợp. Không dùng thuốc để điều trị nhiễm nấm toàn thân; không dùng đường miệng cho trẻ dưới 3 tuổi vì chưa xác định hiệu quả và độ an toàn của thuốc. Phải điều trị thuốc đủ thời gian mặc dù các triệu chứng có thuyên giảm. Nếu sau 4 tuần điều trị không đỡ cần khám lại. Khi dùng đường miệng: ngậm viên thuốc cho tới khi tan hoàn toàn, mất khoảng 15-30 phút. Nuốt nước bọt trong khi ngậm. Không nhai hoặc nuốt cả viên. Dùng ngoài da: bôi nhẹ một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da bị bệnh 2 lần/ngày. Nếu bệnh không đỡ sau 4 tuần điều trị cần phải xem lại chẩn đoán. Bệnh thường đỡ trong vòng 1 tuần, có khi phải điều trị đến 8 tuần. Điều trị nấm âm đạo: đặt 1 viên 100mg vào âm đạo mỗi tối trước khi đi ngủ, dùng liền trong 7 ngày hoặc 1 viên 500mg chỉ một lần. BS. Ngọc San Nguồn Sức khỏe & Đời sống. Sản phẩm nấm tươi được bày bán rất đa dạng ở các sạp rau. Nấm Chẹo tên địa phương là Pào chỉ mọc duy nhất ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam , thời gian từ lúc nấm mọc đến lúc tàn lụi chỉ trong vòng 1-2 ngày. Vì vậy, để có thể săn được loại nấm quý hiếm này là một công việc không hề đơn giản. Khó khăn là vậy, nhưng bù lại giá trị của mỗi kg nấm Chẹo có giá trị lên tới vài triệu đồng. Sở dĩ có giá cao như vậy là do loại nấm này được coi là "thần dược cho phái nữ", nhất là đối với những người khó sinh con. Theo tìm hiểu của PV, thời gian vào khoảng tháng 9-10 âm lịch hàng năm, chính là mùa loài nấm đặc biệt quý hiếm này nở rộ. Chúng tôi tìm về huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, nơi được cho là vựa của loài nấm Chẹo, không khí của người dân nơi đây trong những ngày này như ngày hội, người người, nhà nhà nô nức kéo nhau vào rừng đi săn nấm. Những cánh rừng bát ngàn ở Lạng Sơn là nơi có thể tìm thấy loại nấm này. Những thợ săn nấm Chẹo có hạng ở mảnh đất xứ Lạng cho biết, loài nấm này chỉ phù hợp với các điều kiên tự nhiên ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. Đặc biệt là tỉnh Lạng Sơn, nơi có địa hình chủ yếu là núi cao, được chia cắt thành nhiều lát. Nằm xen kẽ các dãy núi là hệ sống sống suối dày đặc. Loại đất chủ yếu ở vùng này là loại đất Bratit, cộng với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 20-21 độ C, độ ẩm tương đối cao. Chính điều kiện khí hậu đặc trưng, cùng những yếu tố tự nhiên phù hợp đã tạo điều kiện cho loài nấm Chẹo quý hiếm có điều kiện sinh sôi, nảy nở. Tên của loài nấm này có nguồn gốc từ vị trí phân bố. Loài nấm quý hiếm này thường mọc dưới tán cây Chẹo, một loại cây phổ biến ở các tỉnh vùng Đông Bắc. Những nơi có tầng lá mục càng dày, thì loài nấm này càng nở rộ. Theo anh Hoàng Văn Công, một thợ săn nấm Chẹo lâu năm ở huyện Đình lập, hình dáng bên ngoài của loài nấm quý hiếm này có hình ô, màu nấm linh chi cách sử dụng đỏ chót và không khác nhiều so với những loại nấm thông thường. Nhiều người nếu không biết sẽ tưởng nhầm đây là nấm độc. Địa bàn phân bố của loài nấm này ở Lạng Sơn chủ yếu tại các xã như: Bắc Lãng, Bắc Xa, Đồng Thắng…vv. Trong năm, vào tháng 3-4 và 9-10 âm lịch chính là thời điểm mà loài nấm quý hiếm này nở rộ nhất. Loài nấm này có một đặc tính rất khác biệt so với bất kỳ loài nấm khác là vòng đời của nó từ lúc mọc cho đến lúc tàn lụi chỉ kéo dài trong vòng 1-2 ngày. Chính vì vậy, để săn được loài nấm này, đòi hỏi người đi săn phải có nhiều kinh nghiệm, sự nhạy bén, khéo léo đoán biết được vị trí nào loài nấm này mọc nhiều, mọc vào thời điểm nào, hái như thế nào để nấm không bị dập nát và bảo quản ra sao…. Theo như kinh nghiệm dân gian trong các bài thuốc đông y thì vị của nấm Chẹo có vị nóng. Công dụng đặc biệt của loài nấm này là giúp phụ nữ khó mang thai tăng khả năng thụ thai. Trong thời gian gần đây, các lái buôn Trung Quốc thường sang các tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam để thu mua loại nấm quý hiếm này. Họ thổi” giá lên rất cao, thường nấm tươi vào khoảng 2-3 triệu/1kg, nấm khô vào khoảng 3-4 triệu/kg và còn có thể cao hơn nữa tùy vào chất lượng của nấm. Chính vì lợi nhuận quá lớn đã gây nên cơn sốt trong dân chúng, người người, nhà nhà thậm chí bỏ cả công việc nhà để vào rừng săn nấm Chẹo với mong muốn đổi đời. Trắng đêm săn nấm quý! Để được tận mắt chứng kiến loài nấm quý hiếm này, chúng tôi đã liên hệ với anh Thái, một trong những tay săn nấm nức tiếng xứ Lạng để được theo chân. Sau những chén rượu xã giao, anh Thái dặn chúng tôi tranh thủ chợp mắt một lúc để đến đêm thức dậy bắt đầu cuộc hành trình săn nấm quý trong rừng sâu. Khoảng 2h sáng, khi ngoài trời tối như mực, chúng tôi đã nghe thấy tiếng lục đục trong nhà. Lúc này anh Thái đang chuẩn bị đồ cho cuộc săn nấm đêm. Lần đầu, được theo chân thợ săn nấm quý, chúng tôi không tránh khỏi cảm giác hồi hộp, nhưng xen lẫn đó là sự tò mò đến phấn khích. Trong cái lạnh của núi rừng về đêm, chúng tôi lần mò từng bước trên con đường mòn dẫn vào rừng sâu. Trên đường đi anh Thái chia sẻ: Nấm Chẹo thường mọc không cố định thời điểm. Vì vậy, ngoài yếu tố kinh nghiệm như: Dự đoán được địa điểm nào nấm mọc nhiều, mọc vào thời điểm nào là nhiều nhất, thì yếu tố may mắn cũng đóng một vai trò quan trọng trong cuộc săn. Sau khi đã tìm được vị trí thích hợp, thợ săn nấm sẽ tiến hành dựng lều để ngồi chờ cho đến thời điểm nấm mọc”. Với kinh nghiệm nhiều năm săn nấm Chẹo, anh Thái đã tìm được một vị trí lý tưởng trong rừng sâu, nơi có tầng lá mục rất dày, tán lá rộng cùng độ ẩm cũng như địa hình rất thuận lợi cho loài nấm quý mọc. Dựng lều xong, chúng tôi lấy thức ăn mang theo, nhâm nhi vài ly rượu để chống lại cái lạnh buốt của núi rừng trong lúc chờ đợi nấm mọc. Trong rừng vào thời điểm này cũng xuất hiện rất nhiều ánh đèn lập lòe của những thợ săn khác. Tiếng hú, tiếng gọi nhau làm inh ỏi cả một góc rừng. Việc tìm được vị trí nấm mọc nhiều đã khó, vấn đề hái nấm như thế nào để không bị hỏng, dập nát cũng không phải chuyện đơn giản. Mỗi kg loại nấm này có giá cả vài triệu đồng. Người có kinh nghiệm thường cầm vào thân cây nấm rồi xoay theo ngược chiều kim đồng hồ hoặc nhấc nhẹ lên. Một điều kỳ lạ khác nữa mà anh Thái cho biết là, khi hái nấm bắt buộc phải đứng và cúi xuống hái. Nếu ngồi mà hái thì nấm sẽ không mọc nữa. Khi nấm mới nhú lên khỏi mặt đất, tránh việc người tới gần, vì khi có hơi người, nấm sẽ mọc chậm lại. Nấm khi bán càng nguyên vẹn, không bị sứt mẻ càng được giá. Vì vậy, công việc bảo vệ nấm sau khi hái cũng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Thợ săn sau khi xong công đoạn hái nấm lên khỏi mặt đất, sẽ xếp nấm vào giỏ hoặc thùng xốp, xếp càng khít càng tốt, giữa kẻ hở thường cho cỏ mềm vào để tránh việc nấm va đập bị dập nát. Nhiều người săn nấm lâu năm, một ngày có thể kiếm được vài triệu là chuyện bình thường. Tuy vậy, xung quanh việc săn loài nấm quý này vẫn có nhiều câu chuyện cười ra nước mắt. Mời bạn đọc đón đọc kỳ tiếp theo. Theo Soha .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét