Thứ Bảy, 6 tháng 9, 2014

Đừng chết vì thiếu hiểu... Nấm linh chi nấm.

Ở VIỆT NAM CÓ KHOẢNG 50 LOÀI NẤM LINH CHI TRONG TỔNG SỐ 2


I. Tiến sĩ Ngô Anh hiện đang nghiên cứu nuôi trồng một số nấm linh chi là những dược liệu quý hiếm


Em Lê Thị Thảo, học sinh lớp 8 Trường THCS Hương Thọ xã Hương Thọ, huyện Hương Trà, cho biết: Hằng ngày, chúng em đi học một buổi còn một buổi vào rừng hái nấm. Những ngày nghỉ em vào rừng cả ngày, có khi hái được gần 10kg nấm, bán 7.000-10.000 đồng/kg”.Chiều buông, các em từ trong rừng tràm đi ra, trên tay giỏ nấm đầy ắp, tiếng cười nói vang đoạn đường về.Các em nhỏ với niềm vui đi hái nấm tràm Những ngày không đi học, các em vào rừng hái nấm cả ngày, có ngày được cả 10kg nấm Nấm được bày bán dọc hai bên đường qua huyện Hương Trà Thừa Thiên - Huế. Nấm tràm ăn ngon lắm. Mới ăn thì đắng ở đầu lưỡi nhưng ngọt ở cổ họng. Ăn xong một lúc vị ngọt vẫn còn - một em nhỏ bán nấm bên đường quảng cáo. Hầu hết năng lượng của nấm nằm trong một bó sợi tiết ra các enzyme có khả năng phá vỡ đất đá, tiết ra hóa chất bảo vệ môi trường sống của chúng đồng thời đẩy được chất dinh dưỡng vào đất. Theo bài báo của nhà khoa học Richard Webb đăng trên tạp chí New Scientist thì từ việc nghiên cứu những sợi nấm còn có thể tìm ra cách bào chế các loại thuốc mới hoặc nguồn nhiên liệu thân thiện môi trường. Báo Daily Mail cho biết nhà vi sinh vật học Gary Strobel tại Đại học Montana, Bozeman đã phát triển thành công loại nhiên liệu sinh học từ loài nấm trên gỗ mục có tên khoa học Ascocoryne sarcoides, chứa các hợp chất dễ bay hơi có thể so sánh với nhiên liệu diesel. Tiến sĩ Strobel cũng đã dùng loại nhiên liệu từ nấm này để thử nghiệm cho chiếc xe gắn máy mà ông đang sử dụng. Khác với các nguồn nhiên liệu sinh học từ cây cỏ lên men, nguồn nguyên liệu làm từ nấm có thể thu được qua chất thải nông nghiệp. Tiến sĩ Strobel đang hướng đến việc thương mại hóa sản phẩm của mình. Bên cạnh đó, Giám đốc điều hành hãng Ecovative là Eben Bower tin rằng hãng của ông có thể sản xuất thân vỏ xe từ sợi nấm vì chúng có thể phát triển thành một loại polymer linh hoạt như chất dẻo nhưng lại dễ phân hủy công dụng của nấm linh chi sinh học. Cũng dùng sợi nấm để làm các vật liệu khác nhau, công ty của Bower đã bắt đầu cung cấp bao bì EcoCradle cho hãng Dell như là sự thay thế chất liệu polystyrene, vốn rất không thân thiện với môi trường. Theo báo Daily Mail thì các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu phối hợp nhiều loại nấm để sử dụng với các chất liệu khác như vỏ trấu, rơm, hạt bông… để sản xuất thành nhiều loại vật liệu mới bao gồm cả nhựa xốp chịu lửa. Tạ Xuân Quan ..


Ông Lâm Hum, Bí thư Đảng ủy xã Viên Bình, cho biết vài năm trở lại đây phong trào trồng nấm rơm đã phát triển nhanh và đạt hiệu quả cao. Nhiều hộ nghèo, nhất là những hộ Khmer không đất, ít đất sản xuất gắn bó với nghề này nay đã thoát nghèo và có được nguồn thu nhập ổn định. Trong niên vụ vừa qua, xã Viên Bình có đến 327 hộ trồng nấm rơm với tổng chiều dài hơn 152.000m, sản lượng đạt 228 tấn. Theo tính toán, một hécta rơm chất được khoảng 210m, sau 15 ngày thu hoạch và đến 20 ngày là kết thúc vụ. Sản lượng 250 - 300kg nấm thương phẩm/ha, giá bán hiện tại 20.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, bà con lãi từ 4 triệu đến 6 triệu đồng/ha. Nguồn thu nhập này vô cùng hấp dẫn đối với những hộ nghèo, hộ ít đất sản xuất, vì nấm rơm dễ trồng, mau thu hoạch, chỉ cần siêng năng cần cù sẽ thành công. Chị Thạch Thị Hel ấp Lao Vên, xã Viên Bình vừa có được nguồn thu nhập gần 10 triệu đồng từ việc trồng gần hai công 2.000m2 nấm rơm. Thay vì trồng màu như mọi năm, năm nay chị chuyển sang nấm rơm và trúng cả mùa lẫn giá. Chị Sơn Thị Ang, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ ấp Trà Ông, cho biết: Trước đây, cuộc sống của tôi và bà con Khmer ở đây khó khăn lắm. Trồng rẫy cũng không biết bán ở đâu, trồng như thế nào để có năng suất cao nên người nghèo chỉ biết làm thuê theo mùa vụ, hết vụ thì ở nhà chẳng biết làm gì thêm. Bây giờ có mô hình trồng nấm rơm, đời sống của bà con trong sóc không ngừng được cải thiện”. Mô hình trồng nấm rơm giúp đời sống đồng bào Khmer Sóc Trăng không ngừng được cải thiện Có thể nói trồng nấm rơm được xem là mô hình đạt hiệu quả kinh tế nhanh, không tốn nhiều chi phí đầu tư và công chăm sóc. Từ sự tiên phong và thành công của xã Viên Bình, nhiều địa phương khác trên địa bàn tỉnh sẽ tiếp tục phát huy, nhân rộng để giúp nhiều hộ dân, đặc biệt là các hộ ở vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Báo động ngộ độc nấmGĐ Trung tâm chống độc BV Bạch Mai – ông Phạm Duệ - cho biết 14 ca ngộ độc này chia làm 3 nhóm, nhóm 1 gồm 5 bệnh nhân đến từ huyện Võ Nhai, cấp cứu tại BV Bạch Mai ngày 9/3 sau khi ăn nấm trắng hái trên rừng. Trong số 5 bệnh nhân này đã có 2 người tử vong, 2 người còn hôn mê gan, đe dọa tử vong, 1 người đã qua cơn nguy kịch.Điều trị cho bệnh nhân ngộ độc nấm ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tại Trung tâm chống độc - BV Bạch MaiNhóm ngộ độc thứ 2 cũng đến từ Võ Nhai, Thái Nguyên, vào viện Bạch Mai cấp cứu ngày 12/3, gồm 5 bệnh nhân, bị ngộ độc sau khi ăn cùng 1 loại nấm trắng với 5 bệnh nhân trước. Hiện tại có 1 bệnh nhân hôn mê gan, 4 người còn lại suy gan nặng nhưng còn tỉnh táo. Các biện pháp cấp cứu được duy trì nhưng nguy cơ tử vong cao.Nhóm cuối bị ngộ độc nấm vừa vào viện ngày 16/3 gồm 4 người, đến từ Tuyên Quang trong tình trạng đã suy gan cấp, tiên lượng rất xấu. Như vậy, trong vòng 7 ngày từ 9-16/3, Trung tâm chống độc BV Bạch Mai đã tiếp nhận 14 bệnh nhân ngộ độc nấm đều trong tình trạng nặng. Đây là điều đáng báo động.Điều đáng chú ý là trong 14 người này có một cán bộ công tác tại một trạm xá thuộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. Cán bộ này đã được tập huấn về nấm nhưng đã mang nấm về hỏi ông già làng liệu nấm có ăn được khôngKhi già làng gật đầu”, cho rằng người già có kinh nghiệm, cán bộ này cũng ăn nấm cùng cả nhà rồi tất cả rơi vào cơn thập tử nhất sinh”.Sau khi lên tận nơi xem loại nấm ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, các bác sỹ, chuyên gia chống độc xác nhận loại nấm này màu trắng giống nấm lành, khi nấu canh bà con nói ngọt không cần mì chính nhưng thực chất kết quả phân tích cho thấy nấm có chứa độc tố amitoxin.Theo ông Duệ, nhận thức về nấm độc, dù được tuyên truyền nhiều song vẫn còn hạn chế, kể cả người làm quản lý bởi có người vẫn coi các loại nấm là thực phẩm thiên nhiên, giàu dinh dưỡng. Ông Duệ cho biết các chính sách xóa đói giảm nghèo nên lồng ghép các kiến thức này để bà con biết, phòng tránh.Cấp cứu chay” cho bệnh nhân ngộ độcThực tế là rất nhiều trường hợp ngộ độc nấm chuyển đến viện tuyến trên trong tình trạng nặng, tiêu tốn hàng mấy trăm lít huyết tương để lọc nhưng kết quả không cách dùng nấm linh chi như mong muốn. Nguyên nhân, theo ông Duệ, là vì bà con ăn nhiều nấm độc, đến viện muộn, ban đầu xử trí không nhanh, không chính xác.Hiện nay, than hoạt được dùng để lọc hấp phụ đến giờ các huyện miền núi vẫn không có nên có tình trạng cấp cứu chay bệnh nhân bị ngộ độc, bệnh nhân chỉ đến truyền dịch rồi được chuyển lên tuyến trên.Trong khi những giờ đầu tiên sau ngộ độc là thời gian vàng” để cứu sống bệnh nhân vì chất độc chưa ngấm sâu, chưa lan rộng thì thực tế này khiến người bệnh mất đi cơ hội, vì trong thời gian vận chuyển thì độc chất đã ngấm hết. Nếu được dùng than hoạt ngay thì độc tố sẽ giảm đi nhiều.Thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều là điều kiện lý tưởng cho các loại nấm phát triển. Người dân cần cảnh giác và thận trọng khi sử dụng các loại nấm được lấy trong tự nhiênÔng Duệ khuyến cáo cách đơn giản nhất để phòng ngộ độc nấm là không ăn nấm, người dân cần đặc biệt cảnh giác trong thời tiết này bởi nấm mọc rất nhiều. Nếu đã ăn nấm và có dấu hiệu bất thường thì cần móc họng để nôn hết ra nhưng cần cẩn thận với bệnh nhân không còn tỉnh táo vì nếu móc họng nôn có thể bị sặc.Chi phí điều trị cho các ca ngộ độc rất tốn kém, tổng chi phí cho nhóm đầu là 1,6 tỷ đồng, trong đó bảo hiểm trả khoảng 90%. Trung tâm chống độc hiện tạm ứng 300 triệu đồng mua thuốc cho bệnh nhân.Xử trí khi bị ngộ độc nấmKhi có triệu chứng ngộc độc cần đến ngay cơ sở y tế để được xử lý. Cơ sở y tế cần giúp bệnh nhân gây nôn, rửa dạ dày, truyền dịch, dùng than hoạt tính rồi chuyển đến tuyến trên.Giá than hoạt rất rẻ, hơn 2000 bác sĩ được tập huấn về ngộ độc đều biết về than hoạt và các cơ sở y tế tuyến dưới nên tích trữ như một trong những thuốc thiết yếu. Khi bệnh nhân bị ngộ độc mà được dùng than hoạt, tình trạng ngộ độc sẽ giảm đi nhiều.Cẩm Quyên. Cục An toàn thực phẩm đã vào cuộc điều tra và xác minh thông tin nấm kim châm không rõ nguồn gốc của cơ sở Lưu Mai Hương. Các loại nấm mang nhãn hàng này đều được quảng cáo sản xuất tại Lạng Sơn, trong khi thực tế, nơi ghi địa chỉ của cơ sở không hề trồng nấm kim châm, đùi gà. Những loại nấm này được thu gom từ Lạng Sơn, chuyển về Gia Lâm Hà Nội để đóng gói, dán nhãn mác và tiêu thụ ở các chợ và các siêu thị lớn như FiviMart, Big C. Trao đổi với Báo Phụ Nữ, đại diện Cục An toàn thực phẩm cho biết: Hiện nay Cục vẫn đang trong quá trình điều tra nên chưa có kết luận chính thức. Các mẫu hàng đã được gửi tới phòng xét nghiệm để phân tích và sẽ sớm có kết quả”. Nấm nuôi trồng nhân tạo trong nước hoàn toàn không có độc tố, bổ dưỡng, an toàn. Kỹ thuật và phương pháp trồng nấm hoàn toàn làm được ở gia đình, nhất là miền núi, để tránh thu hái nấm độc ngoài tự nhiên. Với gia đình ở Hà Nội, có thể mua được những bịch nấm đã cấy sẵn treo ở những nơi có độ ẩm cao 1 bịch nấm sò có giá 5-7 nghìn đồng, có thể cho ra 5 lạng nấm. Địa chỉ bán nấm giống tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, đường Phạm Văn Đồng, Hà Nội hoặc Sở NN&PTNT các tỉnh. Phân biệt nấm trong nước và nấm nhập lậu: Theo ông Thân Đức Nhã, nguyên Trưởng phòng Chuyển giao công nghệ, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật thì các quy trình nuôi trồng nấm tự nhiên không sử dụng chất kích thích sinh trưởng, không sử dụng hóa chất thì nấm rơm, nấm đùi gà, nấm mỡ có màu sắc tự nhiên, dễ bầm dập, nhanh nứt bao nở ô và xuống cấp rất nhanh trong vòng 24 đến 48h. Trong khi các sản phẩm nấm tươi tương tự có nguồn gốc từ nước ngoài bày bán ở chợ 2 đến 3 ngày vẫn giữ nguyên màu sắc, độ rắn chắc, tươi ngon chưa kể thời gian thu hái. Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì để nấm tươi như vậy có thể sử dụng các hóa chất bảo quản, kích thích sinh trưởng. Vì vậy, các bà nội trợ chú ý khi mua nấm rơm, quả nấm của Trung Quốc thì tròn, nhưng của mình trồng thì hình trứng. Nấm Trung Quốc bổ ra nõn nhỏ, thịt nhiều, vết thâm. Còn nấm trong nước nõn hình như chiếc ô nhỏ, vỏ mọng, thịt ít.. Tác dụng phụ thường gặp Tuy nhiên khi dùng thuốc này cần lưu ý, qua thử nghiệm trên động vật, các nhà khoa học thấy ketoconazol gây quái thai dính ngón và thiếu ngón ở chuột. Thuốc qua được nhau thai, nhưng còn chưa có những nghiên cứu đầy đủ ở người. Vì vậy, chỉ dùng thuốc cho người mang thai khi lợi ích điều trị xác đáng hơn các nguy cơ có thể gây ra cho thai nhi. Thuốc có thể tiết vào sữa, do đó người mẹ đang điều trị với ketoconazol không nên cho con bú. Một số tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra khi dùng thuốc, thường gặp trên đường tiêu hóa là buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón, đầy hơi, chảy máu đường tiêu hóa, tiêu chảy. Các tác dụng này có liên quan đến liều dùng và có thể giảm thiểu nếu dùng thuốc cùng với thức ăn có thể uống ketoconazol trong hoặc sau khi ăn nhằm làm giảm buồn nôn và nôn.Ở da người bệnh có thể thấy ngứa hoặc ngoại ban…Ngoài ra, một số người dùng thuốc này có thể thấy đau đầu, chóng mặt, kích động, ngủ gà hoặc sốt; kích ứng, cảm giác rát bỏng ở nơi bôi thuốc. Những tác dụng phụ nguy hại Viêm gan thường biểu hiện rõ trong vòng vài tháng điều trị đầu tiên nhưng đôi khi cũng xuất hiện trong tuần điều trị đầu tiên. Hầu hết các trường hợp độc với gan đã được ghi nhận là ở các người bệnh dùng thuốc trị nấm móng và ở nhiều người khác dùng thuốc trị các bệnh nấm da mạn tính dai dẳng. Mặc dù tác dụng độc do ketoconazol gây ra với gan thường có thể hồi phục sau khi ngừng thuốc vài tháng nhưng cũng đã xảy ra một số hiếm trường hợp xấu như hoại tử gan cấp, biến đổi mỡ ở gan hoặc tử vong. Biến chứng ở gan thường gặp nhiều hơn ở người cao tuổi, phụ nữ, người nghiện rượu hoặc bị suy chức năng gan do những nguyên nhân khác. Để hạn chế các tác dụng không mong muốn nặng của thuốc, trường hợp phảiđiều trị kéo dài thì trước khi dùng thuốc, cần xét nghiệm chức năng gan và suốt thời gian điều trị cứ 1 hoặc 2 tháng lại kiểm tra ít nhất một lần, đặc biệt là những người bệnh đang dùng các thuốc khác có độc tính mạnh với gan. Khi kết quả xét nghiệm chức năng gan tăng đáng kể, hay thay đổi không bình thường kéo dài, hoặc xấu đi, hoặc kèm theo những biểu hiện rối loạn chức năng gan khác, cần ngừng thuốc. Để hạn chế tác dụng phụ của thuốc cần tuân thủ chặt chẽ chỉ định của bác sĩ. Ảnh: TL Mặc dù đã có biện pháp khắc phục trên, song thực tế lâm sàng người ta thấy ketoconazol dạng viên nén không chỉ gây tổn thương gan nghiêm trọng mà còn gây suy tuyến thượng thận và dẫn đến các tương tác thuốc có hại khi dùng đồng thời với các thuốc điều trị khác. Tháng 7/2013, cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ FDA đã có thông báo cảnh báo đối với loại viên nén này với các tác dụng phụ nghiêm trọng trên. Cụ thể: Vềtổn thương gan nhiễm độc gan Viên nén ketoconazol có thể gây tổn thương gan, dẫn đến phải ghép gan hoặc tử vong. nấm linh chi hàn quốc Vì vậy, FDA đã yêu cầu thêm cảnh báo chống chỉ định ở những bệnh nhân có bệnh gan. Tổn thương gan nghiêm trọng đã xảy ra ở bệnh nhân dùng liều cao của ketoconazol trong thời gian ngắn, hoặc dùng liều thấp trong thời gian dài. Các tổn thương gan này có thể hồi phục khi ngừng sử dụng thuốc, nhưng cũng có thể không hồi phục. Về ảnh hưởng trên tuyến thượng thận gây suy thượng thận Viên nén ketoconazol có thể gây suy thượng thận bằng cách làm giảm sản xuất corticosteroid của cơ thể.Corticosteroid được sản xuất bởi tuyến thượng thận, ảnh hưởng đến sự cân bằng của cơ thể giữa nước, muối khoáng và chất điện giải.Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe nên theo dõi chức năng tuyến thượng thận ở những bệnh nhân dùng thuốc nizoral, người có vấn đề về tuyến thượng thận, người bị stress… Về tương tác thuốc Ketoconazol viên có thể tương tác với các thuốc khác dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng và có khả năng đe dọa tính mạng, ví dụ như rối loạn nhịp tim...Vì vậy, tất cả các thuốc mà bệnh nhân hiện đang dùng nên được đánh giá về vấn đề tương tác thuốc. Do có những tác dụng phụ nguy hại trên, FDA cảnh báo như sau:Hạn chế việc sử dụng thuốc viên ketoconazol nizoral.Viên nén ketoconazol được chỉ định chỉ để điều trị các bệnh nhiễm trùng nấm sau đây: blastomycosis, coccidioidomycosis, histoplasmosis,và paracoccidioidomycosis trong những bệnh nhân mà phương pháp điều trị khác đã thất bại hoặc những người không dung nạp với phương pháp điều trị khác;Không được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm trùng do nấm ở da và móng tay; Không được sử dụng thuốc ở bệnh nhân có bệnh gan cấp tính hoặc mạn tính. Như vậy, viên nén uống ketoconazol không phải là một điều trị đầu tay cho bất kỳ nhiễm trùng nấm nào mà chỉ được sử dụng để điều trị nhiễm một số nấm nhất định, và chỉ khi liệu pháp kháng nấm thay thế không có sẵn hoặc không dung nạp.Hiện FDA vẫn đang tiếp tục đánh giá sự an toàn của thuốc này. DS. Hoàng Thu Thủy. Ảnh: AN DESIGN Thực hiện: - Các loại nấm bỏ gốc, rửa sạch, riêng nấm đông cô có thể luộc sơ, vắt ráo cho bớt mùi hôi. - Rong biển, đậu hủ non cắt miếng vừa ăn. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, tỉa hoa, xắt khoanh mỏng. - Cải ngọt các loại rửa sạch, cắt khúc. Bắc nồi nước dùng lên bếp, cho rong biển, gừng sợi, nước tương vào để nước lẩu có mùi thơm, để lửa riu riu, nêm thêm hạt nêm chay. - Cho phần nước dùng này vào nồi đất, đặt lên bếp cồn hoặc bếp than, đun sôi; khi ăn, cho nấm, đậu hủ, rau cải vào, ăn kèm với mì udon. Hướng dẫn: Đầu bếp Tạ Đình Nhựt LÊ ANH ghi. Khoảng 70.000 loài nấm đã được các nhà phân loại học phát hiện và miêu tả, tuy nhiên kích cỡ thực sự của tính đa dạng của giới Nấm vẫn còn là điều bí ẩn. Kiểm tra 12 cơ sở sản xuất nấm tại Hà Nội Theo văn bản báo cáo Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội gửi Cục An toàn thực phẩm, thời gian từ 28/2 đến ngày 7/3, Chi cục đã phối hợp với Chi cục quản lý chất lượng Nông lâm sản và thủy sản Hà Nội tổ chức kiểm tra 12 cơ sở bao gồm 2 cơ sở sản xuất, đóng gói nấm; 2 cơ sở kinh doanh nấm; 8 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có sử dụng nấm. Kiểm tra thì các cơ sở sản xuất này đều có đủ giấy tờ, nguồn gốc đối với nấm nhập khẩu và trong nước. Kết quả kiểm nghiệm 5 mẫu nấm 4 mẫu nấm tươi, 1 mẫu nấm hương khô tại các cơ sở trên đều đạt chuẩn.


II. Ở Việt Nam có khoảng 50 loài nấm linh chi trong tổng số 2


.Sài Gòn có biết bao nhiều là chốn ăn uống, từ cao lương mỹ vị cho đến món ăn dân dã ba miền. Nhưng món nào cũng đụng thịt thà thì e nhiều năng lượng quá. Lâu lâu thèm hải sản cũng chỉ dám nhón vài con nghêu, lỡ vui miệng thêm con ghẹ có lớp gạch đỏ au cứng như lòng đỏ trứng muối. Bữa sau thế nào vòng eo cũng tăng vùn vụt, mất công đi bộ hàng giờ đồng hồ từ sớm tinh mơ và chiều tối vào phòng tập vắt kiệt cả sức mình.Thôi thì chọn giải pháp ăn chay cho nhẹ nhàng nhưng bụng dạ lại buồn vì thiếu hẳn hương vị của thú đệ nhất khoái.Hàng trăm thứ nấm khác nhau, chế biến cũng khác nhauĐược cô bạn kể cho nghe về một nơi chuyên món nấm khá hấp dẫn, thế là nhóm chúng tôi chọn ngày cuối tuần đến thưởng thức thử.Đập vào mắt tôi là một không gian sang trọng và bài trí khá bắt mắt. Tuy nhiên, khi bước vào trong lại hơi chật hẹp: chỗ ngồi tiết kiệm diện tích tối đa với mục đích xếp thêm được nhiều bàn ghế.Người phục vụ giới thiệu vài ba món lẩu với đủ thứ nấm nghe đâu nhập từ Nhật, Trung Quốc thì phải. Những cái tên khá lạ tai như nấm bạch linh, nấm kê tùng, nấm bào ngư vàng... Làm tôi thật sự tò mò.Ở giữa là nồi lẩu nghi ngút khói và các đĩa nấm được xếp sinh động xung quanh. Nước lẩu thật ra không có gì đặc biệt, hơi nhạt. Cho các loại nấm vào một lúc, nhưng nước chấm không có gì đặc sắc. Vậy mà lúc tính tiền, ai cũng thấy hầu bao vơi đi khá nhiều.Đi ăn nấm kiểu Á rồi cũng phải thử nấm gu Âu mới biết thế nào là những món nấm quý hiếm trứ danh trên thế giới. Hiện nay, những nhà hàng sang trong thành phố không thiếu các thứ nấm như truffle, morel hay shiitake nấm hương... Nấm truffle Nấm truffle nổi danh quý hiếm. Bởi người ta không thể tự tìm ra nó mà phải nhờ đến những con heo đã qua huấn luyện. Mùa đông, khi tuyết bắt đầu tan, người ta dẫn heo vào rừng để đánh hơi ấm ẩn sâu trong lòng đất.Nấm truffle có vị ngọt, thơm giòn, thường dùng kềm với món gan ngỗng hoặc thịt áp chảo. Mùi thơm của nó, dù chỉ một lát mỏng, cũng đủ đẩy món ăn lên đến mức tuyệt hảo.Nấm morel có hương thơm nồng, vị ngọt, dai. Các đầu bếp thích dùng nó cùng với thịt bò. Nhưng của nào tiền đó, một phần gan ngỗng và nấm truffle hay thịt bò nấu nấm morel ở khách sạn năm sao thì giá cũng... Sao.Thử các món nấm với cách chế biến Âu rồi, đừng quên nếm vị nấm trong nước cũng thuộc hàng cao cấp không kém. Vì vậy, cứ đầu mùa mưa, các nhà hàng bánh xèo lại đình đám, cờ xí giới thiệu bánh xèo nấm mối đậm đà hương vị quê hương. Nấm đùi gà Một cái bánh xèo với cái nấm mối giá cao hơn bánh xèo bình thường cả hai chục phần trăm. Vậy mà không nhanh chân đến thưởng thức thì đã qua mùa.Còn nấm tràm càng khó kiếm hơn, vào mùa mưa phải ra Phú Quốc hoặc về Bến Tre mới thử được. May mắn trong chuyến du lịch Phú Quốc đầu hè rồi, chúng tôi được dịp nếm thử cái thứ nấm trắng dai mà giòn nấu với gà hay hải sản đều thơm ngon lạ.Nấm tràm đặc biệt ở chỗ, sau vị đắng, thậm chí còn đắng hơn cả trái khổ qua, là ngọt vô cùng, ngọt từ cuống họng ngọt ra. Vì thế, người dân Phú Quốc có thói quen ăn nấm tràm không uống nước. Sau khi ăn xong, họ mới pha bình trà nhâm nhi để thưởng thức hết cái vị đăng đắng, ngòn ngọt khó quên của nó.Một cái bánh xèo với vài cây nấm mối giá cao hơn bánh xèo bình thường cả hai chục phần trăm. Vậy mà không nhanh chân đến thưởng thức thì đã qua mùa.Món ăn từ nấm tràn ngập các hàng quán sài thành Nấm tràm Do đặc tính không giống với thực vật và cả động vật, về khả năng quang hợp, dinh dưỡng và sinh sản nêm nấm được xếp vào một giới hoàn toàn riêng biệt.Với vị ngọt thanh tao, thân giòn, dai, nấm có thể chế biến thành nhiều món ăn từ chay đến mặn. Do vậy, nó được mệnh danh là thứ thực phẩm vừa là rau sạch vừa là thịt sạch. Nhưng quan trọng hơn cả là nấm phải luôn tươi mới thì hương vị của thiên nhiên, của rơm rạ, cây lá, đất đai... Mới cảm nhận được trong từng chiếc nấm.Cũng chính vị sự phổ biến của nó mà hiện nay nấm không còn là món ăn độc quyền của các nhà hàng sang trọng. Nhà hàng, quánn ăn nếu biết tận dụng hết đặc điểm của mỗi loại nấm, những loại nấm tưởng như bình dân vẫn có thể chế biến thành những món ngon độc đáo.Chẳng hạn, bạn hãy thử đến các quán chuyên món Âu bình dân khu Lê Thị Hồng Gấm, Q.1; khu tây ba lô Đề Thám; quán Bảy Nị, Q.5... Chỉ bằng những tai nấm rơm, nấm bào ngư tươi rói, quán có thể làm món nấm đút lò phô-mai ngon tuyệt. Vị tươi mới, ngọt ngào của nấm hòa quyện cùng phô mai béo thơm, ngon mà không ngậy, dễ làm người nếm thứ lần đầu phải trở lại để ăn thật.Quán Gấm đường Lý Thái Tổ, Q.10 lại giới thiệu món lẩu nấm với gần chục loại nấm phổ biến là nấm rơm, nấm mỡ, nấm hương, mộc nhĩ, kim chi, bào ngư, kim châm... Đồng thời, nhờ khéo léo kết hợp với rau cải cúc, bó xôi, cải thảo, bông hẹ và một ít hải sản mà lẩu ở đây như đưa cả hương rừng, vị biển, sắc màu đồng nội vào trong. Nấm kim châm Mấy làng nướng cũng không chịu thua với món nấm xiên que, cuộn lá lốt, lá cách nướng thơm nức mũi, vừa nghe mùi đã ứa nước bọt. Còn nếu kể thêm họ hàng nhà nấm phục vụ cho các quán ăn Hàn, Nhật thì danh mục các món nấm chắc phải dài không biết đến đâu mới dứt.Không khó để tìm mùa nấm trên thị trườngẨm thực Sài Gòn hay được ví von đường nào cũng về chợ Bến Thành. Bước chân vào chợ tôi đã thấy rất nhiều sạp bán các loại nấm, từ giá vài chục ngàn cho đến ba, bốn trăm ngàn một cân. Từ các loại nấm phổ biến như nấm rơm, nấm mèo, nấm bào ngư đến các loại nấm kim châm, nấm kim chi, nấm hương tươi hay những món nấm mới có mặt như nấm đùi gà, nấm bao tử.Thật ra, không tới Bến Thành vẫn có thể tìm mua tại các chợ và siêu thị, không thiếu loại nào. Nếu thích thì bỏ chút công mua mấy loại nấm đặc biệt và xào nấu, trước cho cả nhà có món mới, sau vẫn giữ được eo mà ngon miệng với cái thú được khoái khẩu bằng món nấm.Theo Ngọc Tú. Bào tử nấm mốc có trong thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nấm mỡ nhồi thịt Mùi thơm vị ngọt của những chiếc nấm mỡ nhồi thịt nhỏ xinh xinh sẽ đem lại khẩu vị hoàn toàn mới cho từng thành viên trong gia đình bạn. Nguyên liệu: - Nấm mỡ: 300gr - Thịt sấn vai xay: 150gr - Hành lá, hạt tiêu Cách làm: - Trộn thịt với hạt nêm, hạt tiêu và hành lá thái nhỏ để làm phần nhân. - Bẻ phần chân nấm để tạo thành 1 khoảng trống ở mũ nấm rồi nhồi phần thịt đã chuẩn bị vào, khi nhồi các bạn nên trùm thịt ra xung quanh diềm mũ nấm để khi rán thịt không bị bung. - Tiến hành chiên nấm, đầu tiên khi thả nấm vào chảo các bạn úp phần thịt xuống chiên trước. - Khi phần thịt đã chín vàng mới trở mặt để chiên tiếp phần mũ nấm. - Lưu ý khi chiên phần mũ nấm, nên vặn to lửa một chút để nấm không bị tiết mất nước ngọt, mũ nấm chín vàng vớt ra cho ráo dầu và thưởng thức. Xem tại đây để được hướng dẫn chi tiết bằng hình ảnh. Nấm mỡ nhồi xốt cà chua Chỉ mất một chút thời gian và sự khéo léo bạn đã có ngay món nấm xốt cà chua để đãi cả nhà rồi. Nguyên liệu: - Nấm mỡ - Thịt xay - Cà chua - Hành lá Cách làm: - Nấm mỡ rửa sạch, bẻ phần chân nấm để tạo ra một khoảng trống trên mũ nấm. - Thịt trộn đều cùng hạt nêm cho ngấm rồi nhồi vào các mũ nấm. Phần chân nấm các bạn có thể để nguyên để lát cho vào đun cùng xốt hoặc băm nhỏ trộn cùng với thịt để nhồi. - Bắc chảo lên bếp, láng qua chút dầu ăn rồi cho nấm đã nhồi thịt vào rán đến khi mặt bề thịt có độ xém vàng. - Xào cà chua, sau đó chế nước xâm xấp, đun sôi trở lại, nêm nếm gia vị để tạo thành nước xốt. - Thả phần nấm đã rán vào om đến khi cạn bớt nước thì rắc hành thái nhỏ vào, tắt bếp. Cho món ăn ra bát rồi cùng cả nhà thưởng thức nhé. Xem tại đây để được hướng dẫn chi tiết bằng hình ảnh. Nấm hương nhồi thịt hấp sốt cà chua Đơn giản dễ làm nhưng thật thích hợp để thưởng thức nấm nhồi thịt sốt cà chua trong thời tiết se lạnh thế này! Nguyên liệu: - Thịt nạc vai băm nhỏ - Nấm hương: 15 cái - Dầu hào: 1 thìa cà phê -Hành hoa: Vài nhánh - Hành củ: 1-2 củ - Bột nêm - Mì chính - Hạt tiêu nếu có Cách làm: - Cho thịt băm vào bát tô cùng ít hành hoa rửa sạch thái nhỏ, thêm 1 thìa bột nêm cùng 1 thìa dầu hào. - Trộn đều hỗn hợp. - Trong lúc chờ thịt ngấm gia vị ngâm nấm hương với nước nóng để nấm hương nở to. - Cắt bỏ chân nấm. - Nhồi thịt băm lên từng chiếc nấm. - Đem hấp cách thủy khoảng 15 phút. Nếu bạn thích ăn thịt hấp nấm thì thế này là xong nhé. - Nếu thích đậm đà hơn cùng vị chua mát của cà chua, bạn có thể đọc thêm làm tiếp thế này. Phi thơm hành với dầu ăn, cho cà chua vào xào chín nhuyễn, tiếp tục cho 2 thìa bột năng rồi đảo nhanh tay để được hỗn hợp sền sệt. Tiếp tục chắt nước ở đĩa thịt hấp đổ vào chảo cà chua đun thêm khoảng 2 phút - Khi được nước sốt sền sệt thì rưới nước sốt lên thịt. Món nấm nhồi thịt hấp xốt cà chua giản dị mà ăn vô cùng trôi cơm chị em nhé! Xem tại đây để được hướng dẫn chi tiết bằng hình ảnh. Một số hình ảnh của nấm tử thần” Amanita pholoides - Nguồn: Wikipedia.


Nấm có giá trị dinh dưỡng cao, nấm có chứa nhiều muối vô cơ, vitamin, protein và cellulose... Cellulose trong nấm có hiệu quả có thể ngăn ngừa táo bón và giảm lượng cholesterol trong máu. Đồng thời, nấm được coi là một lựa chọn tốt để ngăn ngừa ung thư gan. Tuy nhiên, một số người nghĩ rằng nấm có thể đe dọa gan. Vậy sự thật nấm có thể ngăn ngừa ung thư gan hoặc tổn thương gan? Có rất nhiều các loại nấm được sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày như: nấm rơm, nấm hương, nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm mèo, nấm kim châm... Theo phân tích của các nhà khoa học, các thành phần dinh dưỡng tự nhiên có trong các loại nấm ăn không những giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, chống lão hóa mà chúng còn giống với thành phần của các chất chống ung thư. Nấm có chứa các lớp polysaccharide giúp ức chế hoạt động của các chất gây ung thư, có thể thúc đẩy hình thành kháng thể để cơ thể tạo ra miễn dịch với khối u, ức chế tế bào ung thư tăng trưởng để có thể đề kháng với nhiều loại ung thư, bao gồm ung thư hạch, ung thư ruột kết, và đặc biệt có lợi cho các bệnh nhân ung thư gan. Nấm có chứa Selen phong phú mà có thể giúp cơ thể con người ngừa ung thư và bảo vệ gan. Theo nghiên cứu y học, mức độ selenium trong cơ thể con người giữ một mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành của ung thư. Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng hàm lượng selen trong chế độ ăn uống cũng giữ một mối quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ bệnh ung thư. Hàm lượng của selen trong chế độ ăn uống là rất cao, tỷ lệ bệnh tật và tỷ lệ tử vong của bệnh ung thư thấp. Nấm là nguồn tốt nhất của selen. Trong cuộc sống hàng ngày có thể ngăn ngừa bệnh gan bằng cách ăn nấm thường xuyên. ThS.BS Hoàng Khánh Tòa cho biết, nấm là một trong những loại rau có khả năng phòng ngừa ung thư có hiệu quả thông qua các thành phần dinh dưỡng tự nhiên giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể và chống lão hóa. Ăn nấm thường xuyên sẽ kích thích cơ thể sản sinh hoạt chất inteferon, giúp ức chế quá trình sinh trưởng và phát triển của các tế bào ung thư. Các polysaccharide trong nấm có khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B, làm tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể đối với các bệnh ung thư. Phụ nữ thường xuyên ăn nấm giúp lưu thông khí huyết, thải độc tố ra ngoài cơ thể, làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Axit linoleic có trong nấm có tác dụng tốt trong việc điều hòa khả năng hoạt động của các tế bào sinh dục nam, ngăn ngừa tích cực ung thư tuyến tiền liệt. Vì vậy, điều quan trọng là để mọi người lựa chọn nấm chất lượng cao trong cuộc sống hàng ngày để làm cho sử dụng đầy đủ các chất dinh dưỡng như selen và vitamin D để cải thiện sức khỏe thể chất. Minh Hải. Gyromitra esculenta còn được gọi là nấm não hay nấm khăn xếp. Chúng được coi là món ăn phổ biến ở Scandinavia, Đông Âu và khu vực Great Lakes ở Bắc Mỹ, nhưng chỉ khi được chế biến đúng cách. Người ăn nấm não sống có nguy cơ tử vong. Nấm Entoloma hochstetteri có kích thước nhỏ, màu xanh dương, thường được nhìn thấy ở New Zealand và Ấn Độ. Màu xanh đặc trưng được hình thành từ ba sắc tố azulene. Loài nấm này chưa được xác định là có thể ăn được hay không. Hình ảnh nấm xanh có trên tem và mặt sau của tờ tiền của New Zealand. Nấm lõ chó bạch tuộc Clathrus archeri là loài nấm kỳ lạ có nguồn gốc từ Australia và Tasmania. Nấm có màu hồng đỏ, hình thù như con bạch tuộc với khoảng 4-7 xúc tu to dài. Không chỉ có hình thù kỳ dị, chúng còn phát ra mùi thịt thối. Nấm trứng được tìm thấy ở châu Phi, châu Âu, Trung Mỹ và Bắc Mỹ. Loài nấm này có kích thước tương đối nhỏ với đường kính chỉ 2,5 cm, được bao quanh trong các gai nhỏ. Nấm có thể ăn được khi chúng còn non, có màu trắng và chắc. Một số thí nghiệm cho thấy loài nấu này có thể ngăn chặn sự phát triển của một số loại vi khuẩn gây bệnh. Tên tiếng Pháp của loài nấm này là Phallus de Chien và Satyre des chiens. Đây là loài nấm phổ biến ở châu Âu, châu Á và phía đông của Bắc Mỹ. Chúng được tìm thấy vào cuối mùa hè, đầu mùa thu trên các đám lá rụng và mẩu gỗ nhỏ. Đây là loài nấm không ăn được. Nấm Trametes versicolor là loài có màu sắc sặc sỡ và dễ dàng được phát hiện. Màu sắc và hình dạng của chúng còn được liên tưởng đến hình ảnh đuôi gà tây, do đó mà chúng còn được gọi là nấm đuôi gà tây. Màu sắc của nấm có thể phụ thuộc vào địa điểm và độ tuổi của nấm. Đây được coi là một loại thuốc có thể hỗ trợ chống ung thư. Những giọt chất lỏng dính và có màu đỏ chảy ra từ loài nấm này khiến người ta liên tưởng đến những giọt máu. Nhờ vào đặc điểm này, chúng được đặt tên là nấm răng chảy máu Hydnellum peckii. Loài nấm này còn được gọi là nấm "răng quỷ" hoặc một cái tên đánh lừa thị giác khác là nấm "kem và dâu. Chúng được tìm thấy trong các rừng mưa ở Bắc Mỹ và châu Âu. Nấm lồng đỏ Clathrus ruber là loài nấm có hình dáng kỳ dị như những sinh vật lạ trong bộ phim người ngoài hành tinh, hoặc giống một con quái vật xốp mọc ra từ những những khối nấm trắng có hình giống quả trứng. Loài nấm này có thể ăn được, nhưng mùi vị kinh khủng của chúng khiến không ai muốn nếm thử. Nấm phát quang sinh học Mycena chlorophos sống ở môi trường cận nhiệt đới của châu Á, Australia và Brazil. Phần mũ và thân cây phát ra ánh sáng màu xanh lá cây trong bóng tối. Nấm phát ánh sáng xanh rõ nhất khi được một ngày tuổi và nhiệt độ xung quanh khoảng 27 độ C. Sau ngày đầu tiên mũ nấm mở, ánh sáng sẽ mờ dần cho đến khi không thể được quan sát bằng mắt thường. Laccaria amethystina là loài nấm có màu tím, sống ở các khu rừng thuộc Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu và châu Á. Nấm có màu tím khi còn non và màu tím sáng bị mất dần trong quá trình phát triển, khiến chúng khó được nhận dạng hơn. Mặc dù loài nấm này có thể ăn được nhưng nó không phải là lựa chọn sáng suốt bởi các chất ô nhiễm trong đất như asen có thể tích tụ trong nấm. Loài nấm kỳ lạ này được gọi bằng nhiều tên khác nhau như nấm bờm sư tử, nấm răng đầu gấu, nấm hedgehog... Nấm có nguồn gốc từ Bắc Mỹ và mọc trên các cây gỗ cứng. Mặc dù có hình thù khá kỳ dị nhưng loài nấm này có thể ăn được và đôi khi được sử dụng trong ẩm thực Trung Quốc. Nấm xì gà của quỷ Chorioactis geaster là một loài nấm rất hiếm, chỉ được tìm thấy ở một số khu vực của Texas và Nhật Bản. Tại Texas, nấm mọc trên rễ của cây tuyết tùng đã chết, trong khi đó tại Nhật Bản, nấm mọc ở cây sồi chết. Loài nấm này http://shoplinhchi.com có hình dạng như bông hoa nở. Nấm Lactarius indigo có xanh da trời đậm đến xám xanh nhạt. Nhựa cây nấm chảy khi nấm bị cắt hoặc bị hỏng, nấm sẽ chuyển màu xanh lá cây khi tiếp xúc với không khí. Nấm sống ở các khu rừng lá kim và rừng rụng lá ở Bắc Mỹ, Đông Á và Trung Mỹ. Mặc dù loài nấm này khá độc nhưng nguồn tin cho biết nấm có thể ăn được và được bán ở chợ tại Trung Quốc, Guatemala và Mexico. Theo Linh Anh VNE / Mother Nature Network. FDA cảnh báo nguy cơ gây dị tật thai khi dùng ketoconazol. Dự án này góp phần hoàn thiện quy trình trồng nấm LC tại Đà Lạt theo hướng nội địa hóa công nghệ để nhân rộng mô hình sang các huyện Di Linh, Đức Trọng, Lâm Hà. Hiện nấm được nhập từ Nhật và Trung Quốc về bán tại các siêu thị lớn ở TPHCM, giá khoảng 100.000-120.000 đồng/kg.H.Hương .. Chế biến và trình bày: Ngâm trúc xinh trong nước nở mềm. Nấm đông cô, nấm đùi gà ngâm cắt vuông 0,6cm dài 5cm, càrốt, dưa leo cắt tương tự. Trụng trúc xinh qua nước sôi. Phi tỏi, cho nấm, càrốt, dưa leo vào xào nêm gia vị cho vừa ăn. Đặt các loại nấm, càrốt, dưa leo vào trong đoạn trúc xinh, dùng cọng hẹ buộc lại. Xếp các cuộn trúc xinh ra dĩa, dùng dưa leo càrốt trang trí thành cây quạt. Cho thêm nước vào nước xào rau củ, cho chút bột năng tạo độ sánh, nêm lại cho vừa ăn. Rưới nước xốt lên trúc xinh khi ăn, chấm với nước tương.hướng dẫn của bếp trưởng Hà Sanh,nhà hàng Phong Lan. Bình thường bạn chỉ dễ ăn phải nấm độc khi tự mình đi lựa hái nấm ở rừng về ăn. Còn trong các loại nấm ăn được bán hàng ngày thì không có nấm độc. Việc phân biệt không đơn giản, vì có những loại nấm độc rất giống hệt nấm thường, mọc lẫn với nấm ăn được, khiến người đi hái nấm bị nhầm. Tuy nhiên nếu bạn tinh ý quan sát cây nấm bạn sẽ phân biệt được loại nấm mình đang định sử dụng có phải là nấm độc hay không để tránh xa chúng. Nhìn bằng mắt: Thông thường các loại nấm độc bao giờ trông cũng nhiều màu sắc hơn. Nấm thường có đốm màu trắng, đen, đỏ ... Nổi lên. Trên mũ nấm có những hạt nổi hay vằn màu đỏ hay màu tạp, có rãnh, vết nứt, có vòng quanh thân… Đặc biệt các loại nấm có màu sắc rất rực rỡ bắt mắt. Thông thường các loại nấm độc khi ngắt sẽ có nhựa nấm chảy ra. Ngửi bằng mũi. Nấm độc khi hái thường có mùi cay, mùi hắc hoặc mùi đắng xộc lên. Còn với nấm ăn được thường thơm hoặc không mùi. Bạn có thể thử nghiệm xem loại nấm mình đang sử dụng có độc hay không độc bằng cách: Dùng phần trắng của hành lá chà xát trên mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu chứng tỏ có độc, nếu ngược lại, hành không chuyển màu chứng tỏ không có độc. Bạn cũng có thể thử nghiệm bằng sữa bò bằng cách: Cho một lượng nhỏ sữa bò tươi bên trên mũ cây nấm mình nghi ngờ, nếu thấy hiện tượng sữa vón cục, có khả năng nấm này có độc. Cách tốt nhất để không ăn phải nấm độc là không hái thứ nấm mình không biết chắc. Khi chế biến nấm dại, cũng giống như chế biến nấm thường, biện pháp tốt nhất là nên luộc sôi trước khi xào nấu để giảm bớt độc tính. Khi mua nấm ở chợ, tốt nhất nên mua loại đã từng ăn, và phải nấu chín nấm mới ăn. Khi ăn nấm không nên uống rượu. Có một số loại nấm dại không độc nhưng có chứa những thành phần gây ra phản ứng hóa học với thành phần trong rượu, vì vậy gây ngộ độc. Mẫu xét nghiệm nấm Trung Quốc đều đạt chuẩn Thông tin từ Cục An toàn thực phẩm cho biết, kết quả các mẫu nấm được xét nghiệm tại Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đều đạt yêu cầu. 5 mẫu nấm: linh chi nâu, hải Vào trang chủ sản, đùi gà, đông cô xuất xứ Trung Quốc và nấm kim châm xuất xứ Hàn Quốc lấy tại một số siêu thị ở Hà Nội để xét nghiệm về chất bảo quản và chất kích thích tăng trưởng, đều đạt yêu cầu. Nấm móng. Một số điểm về nấm móngVi nấm có thể xâm lấn móng bằng cách thâm nhập từ dưới móng, từ bờ xa hay ở bờ gần sát ngay da móng làm cho móng không còn vẻ bóng, giòn ra, dày lên và màu bẩn, phần dưới móng có bột vụn, trên móng có rãnh, lỗ chỗ. Lâu dần móng bị vẹm, phần còn lại xù xì, vàng đục. Cũng có khi vi nấm xâm nhập thẳng vào phiến móng từ phía trên làm thành các mảng móng mất màu dạng bột trắng hay gặp ở trẻ em gọi là nấm móng trắng nông. Đa số phát hiện các trường hợp nấm móng hiện nay là dựa vào lâm sàng và soi kính hiển vi để dùng thuốc.Soi nấm dưới kinh hiển vi tiên đoán được chính xác 94%, lại rẻ tiền. Phức tạp hơn là phải nuôi cấy nấm tỷ lệ dương tính giả khá cao, chỉ chính xác được khoảng 30-40%, có trường hợp biết một nấm bị nhiễm mà không liên quan đến bệnh.Trong trường hợp vi nấm không gây các tổn thương đáng kể, không có triệu chứng lâm sàng kèm theo thì thường không dùng thuốc; song nên điều trị nấm chân đi kèm để làm giảm viêm mô dưới da.Những người trong gia đình cũng thường bị nấm móng. Chưa rõ đó là lây truyền do tiếp xúc hay những người đó có tính cảm thụ giống nhau bị nhiễm nấm trực tiếp từ cùng môi trường sống. Để chắc chắn, cần tránh các điều kiện gây lây nhiễm không dùng chung dụng cụ bấm móng, giày, tất.... Cần rửa sạch móng, lau khô móng, dùng kem làm mềm móng... Là những cách hỗ trợ cần thiết.Thuốc thường dùng:Thuốc toàn thân: Terbinafin và intraconazol:- Đánh giá so sánh hai thuốc: Về tỷ lệ khỏi lâm sàng khỏi 87,5% sang thương móng. Nếu dùng terbinafin thì tỷ lệ người bệnh khỏi lâm sàng sau 12 tuần dùng là 54% và sau 16 tuần dùng là 54%. Đối với intraconazol vì có độc nên không dùng liên tục mà dùng 7 ngày trong tháng, dùng trong 3 tháng 12 tuần đến 4 tháng 16 tuần, thì tỷ lệ khỏi lâm sàng thấp hơn chỉ 32%. Về tỷ lệ khỏi hoàn toàn xét nghiệm không còn thấy nấm gây, móng lành hoàn toàn: nếu dùng terbinafin thì tỷ lệ khỏi sau 12 tuần và 16 tuần điều trị là 46% và 55%, còn dùng intraconazol tỷ lệ này thấp hơn tương ứng 23% và 26%. Như vậy, dùng terbinafin cho hiệu quả cao hơn intraconazol.- Về độ độc: Có tới 3,4% người bệnh dùng terbinafin phải ngừng thuốc vì tác dụng phụ của thuốc. Phần lớn gây rối loạn tiêu hóa, đau đầu, đỏ da nhẹ, còn tác dụng phụ nghiêm trọng chỉ khoảng 1% nhưng nếu xảy ra thì lại rất nặng bao gồm: giảm bạch cầu trung tính, mất bạch cầu hạt. Sự giảm sút bạch cầu này dẫn tới nhiễm khuẩn gây viêm họng, lở loét, sốt; nhiễm độc gan nặng; có trường hợp mất bạch cầu hạt và nhiễm độc gan nặng dẫn tới tử vong. Do vậy, không dùng terbinafin cho người có tiền sử giảm bạch cầu, đặc biệt không dùng cho người có bệnh gan mạn; cần làm xét nghiệm máu, chức năng gan trước và định kỳ trong điều trị.Đối với intraconazol người bệnh phải ngưng dùng thuốc vì những tác dụng không mong muốn khoảng 2,6% nếu dùng thuốc cách quãng và 4,2% nếu dùng liên tục. Tác dụng phụ của intraconazol cũng như terbinafin nhưng còn thêm là gây suy tim sung huyết, vì vậy còn có thêm chống chỉ định cho người suy tim sung huyết.Thời gian dùng thuốc:- Terbinafin: dùng thuốc trong 6 tuần đối với nấm móng tay, từ 12-16 tuần đối với nấm móng chân. Tuy nhiên nếu dùng thuốc trong 16 tuần cho hiệu quả cao và bệnh ít tái phát hơn dùng thuốc trong 12 tuần.- Intraconazol có hai cách dùng: Dùng cách quãng dùng 1 tuần rồi nghỉ dùng trong 3 tuần, nghĩa là trong một tháng chỉ dùng 1 tuần. Dùng như thế 2 tháng với nấm móng tay hoặc 3 tháng với nấm móng chân và dùng liên tục trong 12 tuần với nấm móng chân. Cách dùng cách quãng ít độc hơn. Griseofulvin là loại thuốc kháng nấm phổ hẹp. Với nấm móng tay dùng thuốc từ 4-8 tháng, với nấm móng chân dùng 6-12 tháng. Thuốc có thể gây đen miệng, khó chịu ở dạ dày, ruột, nhức đầu buồn ngủ, lú lẫn, viêm thần kinh ngoại biên, nhạy cảm với ánh nắng gây sạm da, đặc biệt có thể giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt, suy giảm chức năng gan. Cần kiểm tra hệ tạo máu chức năng gan trước và định kỳ trước, trong khi dùng thuốc. Không được dùng griseofulvin cho người mang thai, suy gan, rối loạn chuyển hóa porphyrin. Thận trọng với người cho con bú. Khi dùng thuốc không được hút thuốc lá, uống rượu, dùng thuốc tránh thai, thuốc ngủ vì grisefpulvin có các tương tác bất lợi với các chất này. Thuốc dùng ngoài: Một số thuốc sau đây vốn là hóa chất sơn móng chân như amorolfine, ciclopirox, olamin, tioconazol được thử dùng để làm thuốc bôi trị nấm móng chân. Kết quả thu được rất hạn chế khoảng 20% - 54%, có trường hợp chỉ đạt 7%. Vì những thử nghiệm này không có đối chứng nên khó đánh giá vì thế FDA cũng chưa chấp nhận cho dùng.Các thuốc dùng ngoài thường dùng gồm: mỡ griseofulvin 5%, cream terbinafin laminazil, ketoconazol nizoral hay các loại azol khác. Chỉ dùng cho những trường hợp nấm trắng nông hay những trường hợp nấm móng nhẹ. Cách dùng: Dũa cho hết phần móng bị bệnh và dũa qua phần lành và bôi thuốc lên. Với nấm móng chân cũng như móng tay phải dùng tối thiểu là 6 tháng, thậm chí có khi tới 12 tháng. Chữa nấm cần phải kiên trì. Bệnh nhẹ có thể dùng thuốc bôi kết quả không chắc chắn. Nếu bệnh ở mức độ vừa và nặng phải dùng thuốc uống có thể kết hợp thêm thuốc bôi. Trong 3 loại thuốc uống thì terbinafin là loại có tác dụng mạnh nhất. Khi không dùng được terbinafin thì thay bằng intracona zol. Griseofulvin kết quả không cao bằng và phải dùng kéo dài so với hai loại trên, song là loại cổ điển, rẻ tiền hơn.DS. Bùi Văn Uy .


III. Người hái nấm mặc sức hái các loại nấm mọc trên các thân gỗ mục trong rừng; miễn sao nấm hái có na ná hình dạng nấm linh chi mọc trên cây gỗ lim xanh thì được "chân rết" mua 50


Món canh ăn ngon lúc nóng, đặc biệt lúc thời tiết giao mùa. Ảnh: Khánh Ly. Nấm Omphalotus nidiformis với ánh sáng xanh kì ảo trong đêm... Vi nấm có thể xâm lấn móng bằng cách thâm nhập từ dưới móng, từ bờ xa hay ở bờ gần sát ngay da móng làm cho móng giòn, dày lên màu bẩn, phần dưới móng có bột vụn, trên móng có rãnh, lỗ chỗ. Lâu dần móng bị vẹm, phần còn lại xù xì, vàng đục. Cũng có khi vi nấm xâm nhập thẳng vào phiến móng từ phía trên làm thành các mảng móng mất màu dạng bột trắng hay gặp ở trẻ em gọi là nấm móng trắng nông. Đa số trường hợp hiện nay là dựa vào lâm sàng và soi kính hiển vi để dùng thuốc. Các thuốc thường dùng trong nấm móng: Trường hợp nấm móng điển hình. Thuốc toàn thân Terbinafin và intraconazol: Đây là 2 thuốc được dùng trong điều trị nấm móng. Tuy nhiên khi dùng 2 thuốc này cần chú ý, đối với terbinafin có tới 3,4% người bệnh phải ngừng trị liệu vì tác dụng phụ của thuốc này. Phần lớn thuốc gây rối loạn tiêu hóa, đau đầu, đỏ da nhẹ, còn tác dụng phụ nghiêm trọng chỉ khoảng 1% nhưng nếu xảy ra thì lại rất nặng bao gồm: giảm bạch cầu trung tính, mất bạch cầu hạt, sự giảm sút bạch cầu này dẫn tới nhiễm khuẩn gây viêm họng, lở loét, sốt, nhiễm độc gan nặng, có trường hợp mất bạch cầu hạt và nhiễm độc gan nặng dẫn tới tử vong. Do vậy, không dùng terbinafin cho người có tiền sử giảm bạch cầu, đặc biệt không dùng cho người có bệnh gan mạn. Cần làm xét nghiệm máu, chức năng gan trước và định kỳ trong quá trình điều trị. Tác dụng phụ của intraconazol cũng như terbinafin nhưng còn thêm là gây suy tim sung huyết, vì vậy còn có thêm chống chỉ định cho người suy tim sung huyết. Griseofulvin: Đây là loại thuốc kháng nấm phổ hẹp. Với nấm móng tay dùng thuốc 4-8 tháng, với nấm móng chân dùng thuốc từ 6-12 tháng. Thuốc có thể gây đen miệng, khó chịu ở dạ dày - ruột, nhức đầu, buồn ngủ, lú lẫn, viêm thần kinh ngoại biên, nhạy cảm với ánh nắng gây sạm da, đặc biệt có thể giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt, suy giảm chức năng gan. Cần kiểm tra hệ tạo máu chức năng gan trước và định kỳ trong khi dùng thuốc. Không được dùng griseofulvin cho người mang thai, suy gan, rối loạn chuyển hóa porphyrin, thận trong với người cho con bú. Khi dùng thuốc không được hút thuốc lá, uống rượu, dùng thuốc tránh thai, thuốc ngủ vì griseofulvin có các tương tác bất lợi với các chất này. Nấm Trichophycon - Thủ phạm gây nấm móng. Thuốc dùng ngoài Chưa chứng minh được dùng ngoài có hiệu quả, trừ trường hợp là nấm trắng nông. Một số thuốc sau đây vốn là hóa chất sơn móng chân như amorolfine, ciclopirox olamin, tioconazol được thử dùng để làm thuốc bôi trị nấm móng chân. Kết quả điều trị cũng rất hạn chế khoảng 20 - 54%, có trường hợp chỉ đạt 7%. Vì những thử nghiệm này không có đối chứng nên khó đánh giá. FDA cũng chưa chấp nhận cho dùng. Các thuốc dùng ngoài thường dùng gồm: mỡ griseopulvin, terbinafin, ketoconazol nizoral hay các loại azol khác. Chỉ dùng cho những trường hợp nấm trắng nông hay những trường hợp nấm móng nhẹ. Cách dùng: Giũa cho hết phần móng bị bệnh và giũa qua phần lành rồi bôi thuốc lên. Với nấm móng chân cũng như móng tay phải dùng tối thiểu 6 tháng và có khi tới 12 tháng. Chữa nấm móng cần kiên trì. Nếu nhẹ có thể dùng thuốc bôi nhưng kết quả không chắc chắn. Trường hợp bệnh ở mức độ vừa và nặng phải dùng thuốc uống có thể kết hợp thêm thuốc bôi. Trong 3 loại thuốc uống thì terbinafin là loại có tác dụng mạnh nhất. Khi không dùng được terbinafin thì thay bằng intraconazol. Griseopulvin cho kết quả điều trị kết quả không cao bằng và phải dùng kéo dài so với hai loại trên, song là loại cổ điển, rẻ tiền hơn. DS. Bùi Văn Uy. Mùa nấm về rồi qua đi, để lại nhiều kỷ niệm khó quên, sự mong đợi nhổ được nhiều nấm vào mùa sau. Ở Bến Tre, nấm mối có nhiều ở các huyện Châu Thành, Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày… Loại nấm đặc biệt Nấm mối được hình thành từ meo đặc biệt của một loại mối chuyên sinh ra nấm. Mối này hình thù giống như bọn mối ăn gỗ thông thường nhưng lại làm tổ dưới mặt đất, nơi gò cao. Tổ nấm mối là những mô xốp cỡ chiếc tô. Trong đó có vô số mối gồm: mối chiến binh với đôi càng ở miệng sắc to, cắn rất đau; mối thợ chuyên sản sinh meo nấm cùng nhiều mối con… Một gò nấm có vài chục tổ như vậy. Các tổ liên kết nhau bởi những con đường hầm nhỏ. Mối chúa ở tổ trung tâm nơi sâu nhất, chuyên việc sinh sản. Nó to cỡ đầu đũa dài hơn 3cm, thân mềm, màu trắng đục, các chân thoái hóa, di chuyển chậm chạp. Vào mùa nấm mọc, bọn mối thợ lăng xăng tạo meo quanh tổ, chờ ngày nấm rẽ đất mọc lên. Khởi đầu meo phát triển trong tổ thành nhiều mầm nấm trông như những mũi tên trắng xóa, rất đẹp. Những mầm nấm này hút chất dinh dưỡng trong tổ nấm để lớn dần và rẽ đất mọc lên. Các cụ già gọi giai đoạn này là nấm thâm kim, nấm nứt đất chưa thu hái được vì cái nấm còn rất bé. Vài ngày sau, nấm phát triển thành nấm búp có hình như cây dù chưa mở lên trông rất hấp dẫn. Sau đó, tán nấm xòe ngang ra nở trọn vẹn gọi là nấm mở hoặc nấm tán dù. Ngày sau, nấm héo úa, hư hoại dần, gọi là nấm tàn. Nấm tàn người ta không ăn được, nhưng là món ăn khoái khẩu của chính bọn mối tạo ra nó và các loài côn trùng. Các gò nấm mọc với chu kỳ một năm khá chính xác. Ví dụ có gò nấm tìm được, nhổ vào ngày rằm năm nay thì đúng ngày ấy năm sau ra đó tìm ắt thấy có nấm. Niềm vui mùa nấmNói về cảm giác của người đi tìm mà bắt gặp gò nấm mối dù ít hay nhiều, thì cái niềm ngất ngây vui sướng tràn đến thật khó tả. Cứ như là đang đói bụng chợt được mời đi ăn cỗ vậy! Người ta có những quy ước, ngầm hiểu với nhau về cách thu hái nấm khá tốt đẹp. Ví dụ, một người tìm thấy gò nấm nứt đất ở khu vườn nào đó, nấm còn nhỏ, lấy lá dừa đậy lại đợi nấm lớn mới nhổ. Người khác đi kiếm nấm thấy gò nấm đậy, dù nhiều cách mấy cũng không hái vì biết nấm này có chủ. Vài hôm sau người chủ dẫn cả nhà ra nhổ nấm. Với hương vị đặc thù, nấm mối đem lại cho con người những món ăn tuyệt hảo mà mỗi năm ta chỉ được thưởng thức vài lần. Trùng hợp với nấm mọc trên gò cao, ở dưới nước có con cá bống trứng sắp vào mùa sinh sản. Bụng mang cặp trứng vàng ươm, cá chạy hàng đàn theo con nước lớn, ròng vào nò, vào lọp. Mùa này, ngày mưa tiết trời mát dịu, mây bay bàng bạc. Trong khung cảnh đó với bữa cơm gia đình có món cá bống trứng và nấm mối búp kho tiêu, ớt ăn với cơm đọc thêm nóng, càng làm cho cảm xúc dưới trời quê thêm sâu nặng. Ngoài nấm mối kho tiêu với cá bống trứng là món ngon tuyệt, người ta còn chế biến nấm với nhiều món ăn độc đáo khác. Nấm mối nấu canh mỡ, dùng cho cả nấm búp và nấm nở. Nấm um dừa lá cách, dùng cho nấm nở nấu với nước cốt dừa, nêm lá cách. Nấm xào măng tươi nấm búp ăn rất giòn thơm. Nấm kho chay với khổ qua, có thể dùng nấm tươi hoặc nấm phơi khô, hoặc dùng nấm búp nhỏ kho với nước tương nêm thêm dầu ăn, tiêu, ớt. Nấm làm nhân đổ bánh xèo, cùng với tôm, thịt. Nấm mối nướng: dùng những tai nấm búp to lớn đặc biệt, nướng lửa than hay nấm xào gan heo, mực, tôm dùng để lai rai.v.v… Đó là những món ngon, tinh túy, quà tặng đặc biệt của quê hương.Tư Câu .. Hy vọng, Viện Dược liệu TW sớm có kết quả phân tích để thông báo cho người dân biết sớm nhất. Hồng Phong. Cắt đậu phụ thành những miếng vuông có kích thước 3cm. Nấm hương thái nhỏ. Hòa tan muối với nước sau đó ngâm đậu phụ trong nước khoảng 12 phút. Rồi vớt ra để ráo. Phần nước xốt hòa tan tất cả các nguyên liệu với nhau. Trong một chảo, phi thơm hành khô, tỏi, gừng. Khi ngửi thấy mùi thơm, bạn cho nấm hương vào xào mềm. Tiếp tục cho đậu phụ vào, đảo nhẹ tay để tránh làm đậu bị nát. Sau 1 phút thì thêm nước xốt doubanjiang vào cùng với hạt tiêu. Rồi sau đó đổ nước xốt đã trộn ở trên vào. Đun nhỏ lửa chừng 5 phút là được. Múc ra bát dùng nóng. Đậu xốt nấm được coi là một món ăn chay tịnh vì thành phần chỉ có đậu phụ và nấm hương. Đậu mềm thơm mùi nấm ăn nóng với cơm trắng sẽ rất ngon đấy! Món ăn rất thích hợp vào mùa đông bởi trong thành phần có chứa sa tế khá cay. Tuy nhiên, tùy thuộc vào khẩu vị của gia đình bạn để gia giảm lượng ớt sao cho phù hợp. Chúc bạn thành công với món đậu xốt nấm này nhé! Bạn có thể thử món đậu phụ chiên kiểu mới nữa nhé! Thơm ngon lắm đấy!. Hương vị tươi ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, dễ chế biến món ăn là những lợi ích tuyệt vời của nấm. Do đó, vào dịp Tết, nấm tươi hay nấm khô là sản phẩm được tiêu thụ nhiều trong dịp Tết. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia, nếu không biết lựa chọn, người dân dễ bị ngộ độc bởi nấm mốc, hỏng. Không sử dụng nấm mốcNấm hương là một trong những đồ khô dễ bị ẩm mốc, nhất là trong thời tiết xuân độ ẩm không khí cao. Các gói nấm để bên ngoài thường dễ bị mốc xanh, nâu. Nấm mốc trong thực phẩm sẽ sản sinh ra chất Aflatoxin cực độc, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Chính chất Aflatoxin trong gạo mốc đã gây ra bệnh lạ” gây tử vong cho nhiều người dân ở Ba Tơ Quảng Ngãi. Theo PGS.TS Nguyễn Trần Hiền- Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, chất Aflatoxin khi ngấm vào người sẽ tác động phá hủy chức năng gan, gây ung thư gan. Do đó, khi thấy nấm hương khô hoặc các lương thực thực phẩm khác bị nấm mốc, thì các bà nội trợ phải bỏ đi, kiên quyết không ăn. Tuy nhiên, nhiều bà nội trợ thấy thực phẩm mốc thường tiếc rẻ, rửa sạch hoặc phơi khô lại để ăn, cho rằng khi rửa, phơi thì nấm mốc sẽ hết.. Nhưng các nhà khoa học cho biết, các loại nấm mốc sẽ không bị phá hủy hoàn toàn dù được rửa hay đun nấu ở nhiệt độ cao. Không sử dụng nấm tươi ngả màuNấm tươi cũng là lựa chọn của nhiều bà nội trợ trong dịp Tết. Hiện trên thị trường có rất nhiều loại nấm tươi bày bán ở các chợ dân sinh, không có nhãn mác, xuất xứ hay ngày sử dụng. Ngoài ra, nấm tươi để ngoài thời tiết bình thường cũng dễ bị phân hủy, gây ngộ độc cho người sử dụng. Thống kê cho thấy 95% ngộ độc nấm là do nhầm lẫn và 5% do chủ quan của người ăn nhầm nấm bị biến chất, hư hỏng trong quá trình bảo quản. Người bị ngộ độc nấm thường nôn mửa, đau bụng, đi ngoài, thậm chí hôn mê, trụy tim mạch. Trẻ em, người già yếu, suy nhược thường dễ bị ngộ độc hơn những người trẻ khỏe mạnh.Ông Ông Vũ Oanh, Trưởng phòng Marketing Công ty TNHH Công nghệ xanh Hưng Phát nhập khẩu nấm kim châm từ Hàn Quốc cho biết, người dân khi lựa chọn nấm cần xem xét các thông tin trên bao bì sản phẩm, chọn nấm còn tươi, màu trắng. Nấm tươi thường phải bảo quản ở nhiệt độ từ 1 đến 5 độ C và sử dụng trong vòng 45 ngày. Tuy nhiên, ở các chợ dân sinh, do không có tủ lạnh, nấm được bày bán ngoài sạp nên nấm kim châm thường nhanh hỏng. Nấm để ngoài môi trường tự nhiên chỉ để được 1-5 ngày sau khi thu hái. Do đó, người dân để ý lựa chọn nấm cho chính xác. Theo ông Oanh, người nội trợ cần nhận biết các nấm hỏng như: Nấm ngả màu vàng ố, bị long chân rễ, túi nấm bốc mùi khó chịu, tiết chất nhớt. Về xuất xứ, thường các loại nấm tươi xuất xứ từ Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ có màu trắng ngà, còn nấm xuất xứ Trung Quốc màu trắng muốt. Hiện trên thị trường có bán rất nhiều các túi nấm rừng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Do đó, nguy cơ ngộ độc nấm nếu như túi nấm bị lẫn nấm độc là rất lớn. Do đó, chỉ nên dùng những loại nấm mà chúng ta biết rất rõ. Những loại nấm không rõ, nghi ngờ thì không nên dùng. Mua nấm đóng gói có nguồn gốc, xuất xứ.” – lương y Vũ Quốc Trung Hội Đông Y Hà Nội Minh Hạnh. Điển hình là vụ ngộ độc vi nấm do ăn bánh trôi ngô mốc xảy ra ngày 29/4/2013 tại thôn Lùng Vái, xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, làm 9 người bị ngộ độc trong 2 gia đình, trong đó có 5 người chết. Mới đây, ngày 26/2, tại thôn Bản Thùng, xã Ma Lé, huyện Đồng Văn lại xảy ra một vụ ngộ độc lá cây rừng nghiêm trọng. Hậu quả, cháu Hờ Mí Vừ 5 tuổi đã tử vong, hai cháu Hờ Mí Na 5 tuổi và cháu Hầu Mí Hồ 9 tuổi bị ngộ độc nặng. Để hạn chế Cách dùng nấm linh chi thấp nhất các vụ ngộ độc nấm đáng tiếc xảy ra, trong những ngày này, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hà Giang phối hợp với UBND các huyện, thành phố, các đơn vị trong ngành Y tế từ tỉnh đến cơ sở tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phòng chống ngộ độc thực phẩm do nấm độc đến hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số bằng mọi hình thức và qua các phương tiện truyền thông trên địa bàn. Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang cũng đã chỉ đạo 11 phòng GD&ĐT và các trường THPT trên địa bàn toàn tỉnh đưa chương trình giáo dục phòng chống ngộ độc nấm vào các hoạt động ngoại khóa. Các đơn vị y tế trong toàn tỉnh cũng đã tổ chức nhiều buổi tập huấn cho cán bộ, nhân viên y tế ở các trạm y tế xã những biện pháp sơ cứu bước đầu khi có nạn nhân bị ngộ độc nấm, sau đó khẩn trương chuyển bệnh nhân đến ngay trung tâm y tế, bệnh viện gần nhất để cấp cứu và điều trị .


Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I chuyên ngành trồng trọt, Ngô Quốc Trịnh tích cực tham gia sinh hoạt đoàn tại địa phương. Bằng nhiệt huyết tuổi trẻ, cộng với tinh thần trách nhiệm cao, không ngừng nỗ lực phấn đấu, năm 2006, Trịnh được bầu làm Bí thư Đoàn thị trấn. Là một cán bộ đoàn, anh luôn trăn trở tìm cách xây dựng mô hình kinh tế giúp thanh niên lập nghiệp trên quê hương. Ngoài phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thu hút thanh niên đến với các phong trào Đoàn, Trịnh còn ấp ủ một mô hình kinh tế của riêng mình mà anh đã học được trong những năm tháng trên giảng đường, đó là mô hình trồng nấm. Ý tưởng trở thành hiện thực khi nhiều khu đất ở địa phương bị bỏ trống do trồng cây năng suất kém. Trịnh đã thuê lại của hợp tác xã 500m2 làm thử nghiệm với nấm mỡ, nấm sò và nấm rơm. Trịnh cho biết: Trồng nấm không cần nhiều vốn, chỉ cần khoảng 3 triệu đồng là có thể xây dựng được một mô hình hộ gia đình. Điểm thuận lợi nữa là có thể tận dụng những sản phẩm phụ của nhà nông như rơm rạ, bông, mùn cưa, bã mía... Nấm mỡ trồng trong vụ đông từ tháng 10 Âm lịch năm trước đến tháng 3 năm sau trong khoảng thời gian này có thể trồng được 2 vụ, còn nấm sò thì trồng quanh năm. Trừ chi phí, một mô hình trồng nấm hộ gia đình có thể mang lại doanh thu 70 - 80 triệu đồng/năm. Hiện nay, Ngô Quốc Trịnh đã thuê lại đất của một số bà con xung quanh, mở rộng quy mô sản xuất từ 500m2 lên 3.000m2 trồng nấm và thả cá. Doanh thu mỗi năm đạt 300 triệu đồng, lợi nhuận đạt 90 triệu đồng/năm. Từ kinh nghiệm của bản thân, Trịnh đã giúp đỡ, hỗ trợ 3 bạn trẻ khác tại địa phương trồng nấm, tạo việc làm, thu nhập ổn định. Ảnh Internet Giá bao nhiêu người Tàu cũng mua hết! Người dân địa phương tỉnh Lạng Sơn thường gọi nấm chẹo với cái tên đặc biệt là boóc pào. Boóc pào là loại nấm ăn đặc sản, thơm, ngon và có vị thuốc nam với người dân nơi đây. Tuy chưa có nghiên cứu chính thức nhưng theo kinh nghiệm lâu đời của người dân bản địa thì boóc pào làm tăng khả năng thụ thai cho những phụ nữ sống trong điều kiện khí hậu lạnh, khó sinh nở”. Chính bởi lời đồn thổi ấy mà bỗng nhiên loại nấm này trở thành thần dược” cho phụ nữ khó mang thai. Giá bán mỗi kg nấm chẹo không dưới 1 triệu đồng. Người dân bản địa bỗng chốc giàu lên bởi thu nhập từ cây nấm quý này. Giới lái buôn dưới miền xuôi cũng đi săn lùng thần dược” cho phái nữ. Hàng năm, vào khoảng thời gian tháng 3-4 và tháng 9-10 âm lịch, cánh chủ buôn ở các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh lại đổ xô về vùng này để thu gom loài nấm quý. Thu gom được càng nhiều, số tiền lợi nhuận sẽ càng cao. Chính vì vậy, giới chủ buôn sẵn sàng ăn, ngủ hàng tuần trong các bản sâu nhằm thu gom được thật nhiều nấm quý. Sau khi tập kết được nguồn hàng, các lái buôn này sẽ vận chuyển theo đường bộ qua cửa khẩu Chi Mai hoặc theo các đường mòn ở Tân Thanh Lạng Sơn, Móng Cái Quảng Ninh đưa sang Trung Quốc. Số lượng loài nấm này được thu mua không hạn chế. Giá cả loại nấm quý này cao thấp khác nhau tùy thuộc vào chất lượng. Các thương lái thường chia nấm chẹo thành 3 loại để định giá. Nấm loại I, đắt nhất thường có màu đỏ đậm, mái nấm rộng, to, không bị sứt mẻ; Loại II, thường có màu đỏ nhạt hơn, mái nấm nhỏ hơn, bị sứt mẻ nhưng không đáng kể; Loại III là loại còn lại sau khi đã được thương lái phân loại xong loại I và II. Thương lái có thể mua nấm chẹo dưới hai dạng tươi hoặc sấy khô. Giá của một kg nấm tươi thường dao động từ 1,5 - 3 triệu/kg, trong khi đó nấm đã được sấy khô có giá từ 4-5 triệu/kg. Hiện nay, nấm chẹo được người Trung Quốc sang mua tận nơi, nhưng qua tìm hiểu thì người đi mua cũng không nói là để làm thuốc gì. Họ chỉ biết là được thuê đi mua tận gốc, giá cao bao nhiêu họ cũng mua hết! Tại huyện Đình Lập Lạng Sơn có hàng chục ông chủ gom hàng cho cánh lái buôn Trung Quốc. Cánh lái buôn này sẽ đến các thôn bản để đặt chân rết” chuyên gom hàng cho họ. Khi những đầu nậu này tập kết đủ hàng, họ sẽ vận chuyển qua Trung Quốc theo các đường tiểu ngạch. Thậm chí, một số ông chủ còn chở nấm qua các đường mòn ở Tân Thanh Lạng Sơn và Móng Cái Quảng Ninh. Chính sự ồ ạt thu mua của giới chủ buôn và sự tận diệt của người dân vì lợi nhuận kinh tế, hiện nay loài nấm chẹo quý hiếm này đang có nguy cơ dần bị cạn kiệt. Độc chiếm thị trường Theo một chủ buôn có tiếng trong giới săn nấm chẹo vùng Đông Bắc tên Hùng tiết lộ, do loài nấm này vô cùng quý hiếm và đắt giá, nên nó trở thành miếng mồi ngon cho giới thương lái xâu xé nhau. Cuộc chiến trong việc tranh giành nguồn hàng, thị trường tiêu thụ loài nấm quý này vì vậy vô cùng khốc liệt. Những ông chủ lắm tiền, là những người thâu tóm toàn bộ thị trường nấm chẹo vùng Đông Bắc Việt Nam. Để độc chiếm thị trường buôn bán loài nấm quý, những người này thường chịu lỗ khoảng 2 đến 3 vụ để thổi giá thu mua lên cao ngất ngưởng nhằm loại bỏ những ông chủ ít vốn ra khỏi thị trường. Đối với những thương lái lạ mặt ở nơi khác tới, thường bị các chủ buôn lâu năm đe dọa, dằn mặt khiến họ không dễ dàng trong việc làm ăn. Thậm chí giới chủ buôn lắm tiền, nhiều mánh khóe để triệt hạ” những chủ buôn mới vào nghề, họ còn bày cách cho người dân trộn lẫn nấm chẹo với những loài nấm khác có nhiều nét tương đồng để hạ uy tín của những chủ buôn mới vào nghề. Lão pản” là thuật ngữ trong giới buôn nấm quý chỉ ông chủ lắm tiền. Để độc chiếm được thị trường buôn nấm tại địa phương, lão pản thường sẽ thổi giá nấm chẹo cao ngất ngưởng, thậm chí ông ta chịu lỗ vài vụ để đánh bật” những ông chủ nhỏ, ít vốn. Người dân ở vùng Bắc Xa Đình Lập thường truyền tai nhau về mưu hèn kế bẩn” của lão pản” bằng cách bày mưu để người dân trộn lẫn nấm độc với nấm chẹo để bán. Nấm độc có hình dạng rất giống với nấm chẹo, màu sắc sặc sỡ chẳng khác gì nấm chẹo nhưng đó lại là loại nấm cực độc, người dân vẫn gọi bằng tiếng Tày là boóc-có”. Nếu không phải là người dân bản địa, không phải là ông chủ có thâm niên lâu năm trong nghề buôn nấm thì sẽ rất dễ bị sập bẫy” cánh lái buôn tinh quái. Hoặc như trường hợp của anh Vi Văn Kiều một chủ buôn có máu liều ở đất Đình Lập cũng đã bị mắc lừa bởi các lão pản. Thấy nhiều ông chủ phất” lên nhờ buôn nấm, những người dân bản địa cũng mạnh dạn đứng lên thu mua nấm nhưng do thiếu kinh nghiệm nên có khi tán gia bại sản. Anh Vi Văn Kiều đã bán số trâu, bò của gia đình để làm vốn buôn nấm. Anh không dám thổi giá lên cao nhưng lại dễ dãi trong việc chọn nấm. Chính vì vậy, người dân thích bán cho anh này. Sau một thời gian, các lão pản thấy người dân đến bán nấm ít dần nên đã tìm cách phá anh Kiều. Họ xé nhỏ lẻ nấm và thuê người khác đem bán ngược lại cho anh Kiều thu mua vào. Vốn có máu liều, lại muốn làm ăn lớn nên anh sẵn sàng gom hết hàng. Số tiền gia đình tích cóp, vay mượn cũng dồn hết vào vụ nấm đó. Thế nhưng, cuối cùng anh đã sạt nghiệp vì mấy ông chủ người Trung Quốc chỉ trả chưa đến 1 triệu đồng/kg, trong khi trước đó anh đã thu mua với giá 1,5 triệu đồng/kg. Vỡ mộng vì nấm quý Do nấm chẹo có thể mang lại nguồn lợi kinh tế rất lớn, nên rất nhiều người đã ôm mộng làm giàu từ loại thực vật quý hiếm này. Bên cạnh những ông chủ lắm tiền, nhiều của, những người nông dân cũng bán hết của cải, tài sản trong gia đình nhằm hùn vốn để buôn nấm với giấc mơ trở thành triệu phú. Nhưng giấc mơ thành triệu phú chưa thấy đâu, những người nông dân đã phải vỡ mộng, trắng tay vì trót ôm mộng nấm quý. Trường hợp của gia đình ông Hoàng Thế Luân là một minh chứng đắng lòng cho những người nông dân bị khuynh gia bại sản vì trót ôm giấc mộng làm giàu từ nấm quý. Sau khi bán đi gần hết số tài sản trong nhà, đồng thời vay thêm từ các anh em, bạn bè, ông Luân quyết định đổ vào việc buôn nấm. Lúc đầu, nhờ sự khéo léo trong giao tiếp nên ông Luân nhanh chóng thu gom được rất nhiều nấm quý từ người dân. Các chủ buôn lâu năm khác trong vùng thấy vậy liền nghĩ ra những chiêu trò bẩn” để làm mất uy tín của ông Luân. Những chủ buôn giàu có liền cắt nhỏ nguồn nấm dự trữ của họ bán với giá cao cho ông Luân. Khi nguồn vốn cạn kiệt. Ông mới tính đến chuyện nhập sang Trung Quốc nhằm thu hồi lại vốn, nhưng không hiểu vì lý do gì giá nấm khi đó tụt xuống chỉ còn 1 triệu/kg. Bị đẩy vào thế chân tường, không bán không được, vì giữ lại lâu nấm sẽ hỏng vứt đi, không còn cách nào khác ông đành cắn răng bán đi tất cả số nấm đã thu mua được nhằm vớt vát được ít nào hay ít đó. Do nấm khô vừa giữ được lâu, giá lại bán được đắt hơn rất nhiều nấm tươi, nên nhiều gia đình ở vùng có nấm mọc cũng dồn vốn mua nấm và lò sấy để làm nấm khô. Tuy vậy, kĩ thuật sấy nấm đạt hiệu quả là rất khó, nếu không có kinh nghiệm rất dễ làm nấm hỏng. Nhiều gia đình vì nóng lòng làm giàu đã bỏ tiền mua nấm, rồi xây lò sấy, nhưng kĩ thuật lại không đúng nên toàn bộ số nấm mang đi sấy đã phải đổ đi. Rất nhiều trường hợp khóc ra nước mắt. Theo tìm hiểu của phóng viên, toàn huyện Đình Lập Lạng Sơn có mấy chục lò sấy nấm thủ công nhưng do mấy năm nay nấm khan hiếm nên khiến những người đầu tư vốn lớn xây lò sấy nay không có hàng để chế biến đã phải treo lò”, có nhiều người trở thành trắng tay. Lương Nga. Trung tâm An toàn vệ sinh thực phẩm TP Lào Cai tổ chức tuyên truyền về phòng ngừa ngộ độc nấm. Những vụ việc đau lòng Báo cáo của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Giang cho biết, từ đầu năm 2007 đến nay, địa bàn tỉnh đã xảy ra trên 60 vụ ngộ độc do nấm rừng, thực vật độc lấy từ rừng, làm cho gần 250 người bị ngộ độc, trong đó, có trên 20 người chết do ăn phải nấm độc. Qua phân tích số liệu cho thấy, các vụ ngộ độc nấm thường xảy ra từ tháng 4 đến tháng 7 hằng năm. Đây là giai đoạn thời tiết ấm lên, mưa nhiều, độ ẩm lớn nên các loại nấm mọc nhiều trong rừng, quanh nhà, do người dân không biết cách nhận biết đâu là nấm lành, đâu là nấm độc nên hái về ăn dẫn đến ngộ độc chết người. Ông Nguyễn Như Trưởng, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hà Giang cho biết, với đặc thù là một tỉnh miền núi, có nhiều rừng, Hà Giang có rất nhiều loài nấm khác nhau, trong đó, nhiều loại có độc tố chưa xác định được. Một số loại nấm độc có hình thức giống với nấm không độc, rất khó phân biệt. Vì thế, việc xảy ra những vụ ngộ độc nấm thương tâm khi người dân ăn nhầm phải loại nấm độc không còn là chuyện lạ. Một đề tài nghiên cứu khoa học của Học viện Quân y thực hiện ở tỉnh Hà Giang mới đây cho thấy, trên địa bàn rất nhiều loài nấm độc, trong đó có 2 loại cực độc thường gây ra các trường hợp bị ngộ độc là loài nấm ô tán trắng phiến xanh gây rối loạn tiêu hóa và loài nấm độc tán trắng thường gây chết người do suy gan. Trong "lịch sử" ngộ độc nấm ở Hà Giang, có lẽ phải kể đến xã Bản Díu, huyện Xín Mần, nơi từng xảy ra vụ ngộ độc tập thể với 9 nạn nhân do ăn nấm hái từ rừng về, trong đó, 2 người bị chết là Tẩn Seo Tiêm 11 tuổi và Tẩn Seo Tắng 5 tuổi. Đặc biệt, trường hợp chị Tẩn Thị Trùy đang nuôi con nhỏ, khi bị ngộ độc cho con bú, cháu bé cũng bị ngộ độc theo. Không chỉ ở Hà Giang, thời gian qua, tại các địa phương thuộc vùng miền núi cũng đã xảy ra rất nhiều vụ ngộ độc nấm. Điển hình là vụ việc đau lòng xảy ra tại bản Huồi Giảng 3 xã Sơn Tây, huyện miền núi Kỳ Sơn, Nghệ An khiến 3 người trong một gia đình tử vong. Báo cáo của ngành y tế địa phương về vụ việc này cho biết, sáng 12-5-2014, em Vừ Bá Trung 17 tuổi vào rừng hái nấm mang về làm thức ăn cho gia đình. Bữa ăn trưa hôm đó, có em Trung, Vừ Tùng Bì cha em Trung, Vừ Bá Kỷ và Vừ Bá Sở cùng ăn. Đến sáng 13-5, thì cả 4 người đều có triệu chứng choáng váng, mệt mỏi, đau bụng, buồn nôn và kiệt sức. Dân bản đã đưa các nạn nhân đến Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An để cấp cứu. Tuy nhiên, đến ngày 16-5, thì em Trung tử vong và các trường hợp ăn nấm còn lại cũng không qua khỏi một ngày sau đó. Trước đó gần hai tuần, một vụ ngộ độc nấm nghiêm trọng cũng đã xảy ra tại bản Sin Suối Hồ xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, Lai Châu, làm 9 người trong cùng một gia đình người Mông bị ngộ độc. Sự vụ cụ thể như sau: Sáng 19-4, gia đình anh Vàng A Cháng có ăn canh nấm rừng do em trai đi nương mang về từ hôm trước. Sau khi ăn xong khoảng một giờ thì mọi người có biểu hiện đau đầu, buồn nôn. Biết là đã bị ngộ độc nấm nên gia đình đến Trạm Y tế xã để được cứu chữa. Tại đây, cán bộ y tế đã gây nôn, sơ cứu ban đầu cho mọi người và chuyển tuyến lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh. Rất may, theo lãnh đạo khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu, do việc sơ cứu ban đầu tại tuyến cơ sở làm rất tốt nên khi nhập viện, không có nạn nhân nào trong tình trạng nguy kịch. Cần những "đối sách" hiệu quả Theo các nhà khoa học, tại các địa phương vùng cao nước ta hiện có rất nhiều loại nấm có màu sắc và hình dáng đẹp mắt nhưng lại có chất độc chết người. "Thiên thần hủy diệt", "thần chết quyến rũ"... Là những biệt danh được giới nghiên cứu đặt cho những loại nấm độc này. Thời gian qua, để phòng chống nguy cơ bị ngộ độc nấm độc cho người dân, các Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm địa phương đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục trong cộng đồng dân cư về sự nguy hiểm của các loại nấm độc và việc hái nấm độc ở rừng về ăn. Trong đó, các chi cục đặc biệt nhấn mạnh: Để phòng chống ngộ độc nấm, cách dùng nấm linh chi tuyệt đối không được ăn nấm lạ, không ăn thử nấm, tuy nhiên, vì nhiều lý do, các vụ ngộ độc nấm vẫn thường xuyên xảy ra. Rõ ràng, tình trạng này đang đặt ra cho ngành y tế những vấn đề cần quan tâm. Đó là tăng cường năng lực sơ cứu bệnh nhân ngay tại tuyến y tế cơ sở, vì ở đây gần dân, người bị ngộ độc nấm sẽ được can thiệp kịp thời, từ đó, tỉ lệ người bị ngộ độc được cứu sống sẽ tăng cao hơn. Mặt khác, phát huy được vai trò của đội ngũ cán bộ y tế thôn, bản trong công tác tuyên truyền cho nhân dân không nên ăn nấm khi không phân biệt được nấm lành và nấm độc. Khi bị ngộ độc, cần đưa ngay bệnh nhân đến ngay cơ sở y tế huyện cấp cứu kịp thời, tránh tình trạng vượt tuyến lên bệnh viện tỉnh, ở xa, nạn nhân sẽ bị nhiễm độc nặng, tỉ lệ được cứu sống sẽ rất thấp... Cùng với "đối sách" của ngành y tế, theo các chuyên gia, cấp ủy, chính quyền các địa phương vùng cao cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân ý thức về phòng, chống ngộ độc nấm độc, đặc biệt là các loại nấm độc thường mọc trên địa bàn, đồng thời phổ biến rộng rãi tình hình các vụ ngộ độc nấm độc xảy ra trong khu vực để mọi người biết cách đề phòng. Tăng cường phối hợp với các tổ chức xã hội, cơ quan, đoàn thể, trường học, các đơn vị BĐBP trên địa bàn, các già làng, trưởng bản tham gia cùng các phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền phòng, chống ngộ độc nấm độc. Chú trọng treo những tờ tranh ảnh về hình dạng, đặc điểm các loài nấm độc ở các khu công cộng như trụ sở xã, trạm y tế, trường học, nhà văn hóa, chợ, nhà hàng... Để nhân dân dễ nhận biết và phòng tránh. Đặc biệt, cần thường xuyên phối hợp với các trường học đưa chương trình giáo dục phòng chống ngộ độc nấm vào các hoạt động ngoại khóa, tổ chức tập huấn cho đội ngũ trưởng thôn, già làng, trưởng bản về các biện pháp dự phòng và sơ cứu bước đầu tại gia đình khi bị ngộ độc nấm độc trước khi đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế... Phan Mạnh Hưng. Ông Sáu giới thiệu cách trồng nấm rơm của gia đình mình với khách tham quan.. Trung tâm An toàn vệ sinh thực phẩm TP Lào Cai tổ chức tuyên truyền về phòng ngừa ngộ độc nấm. Nấm hoàng bạch là loài nấm rất quý, có giá trị cao về mặt thực phẩm bổ dưỡng và cả về mặt y học... Cùng với hoàng bạch, loài nấm César Đại đế vừa được phát hiện tại VQG Cát Tiên cũng khiến cho nhiều người cảm thấy hết sức thú vị: Đây là loài nấm ăn cực kỳ quý hiếm trên thế giới từ xưa đến nay. Sở dĩ loài nấm đó có tên là César” là vì, vào TK 17, loài nấm nói trên rất được Hoàng đế César của đế chế La Mã ưa chuộng và vì vậy, nhà nấm học Scopoli người Italia, cũng thuộc đế chế La Mã xưa lấy tên của vị hoàng đế đặt tên cho loài nấm này. Điều thú vị là, theo các tài liệu khoa học thì hai loài nấm này hầu như không được phổ biến ở VN, nhưng ở Cát Tiên từ trước đến nay, người dân trong vùng vẫn đến mùa vào rừng lấy về làm thực phẩm một cách rất bình thường” - nhà khoa học Phạm Ngọc Dương cho hay. Cách đây vài tháng, Bệnh viện BV Nhi Đồng 1 TPHCM tiếp nhận điều trị cho bệnh nhi N.T.T.M, 14 tháng tuổi. Được biết trước đó 3 ngày, em và 3 người trong gia đình có uống nước canh nấm hái ở trong rừng. Sau ăn, em nôn ói nhiều, tiêu lỏng, sau đó ngủ nhiều, co gồng tay chân, xuất huyết tiêu hóa. M. Nhập BV Nhi Đồng 1 trong tình trạng lơ mơ, gan lách to, suy chức năng đa cơ quan và được chẩn đoán ngộ độc nấm. Theo các bác sĩ ở BV Nhi Đồng 1, nấm là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, lại có mùi thơm, béo, mọc nhiều trong tự nhiên nên thường được dùng để chế biến nhiều món ăn ngon trong thực đơn hằng ngày. Tuy nhiên, không phải loại nấm nào cũng có thể dùng làm thức ăn cho con người. Có những loại nấm lành như nấm rơm, nấm hương, nấm kim châm, nấm bào ngư... Nhưng bên cạnh đó cũng có những loài nấm độc gây hại đến sức khỏe, thậm chí có thể tử vong khi ăn phải. Các bác sĩ cho biết có nhiều cách để nhận biết nấm độc như dùng phương pháp hóa học, phương pháp thử nghiệm trên động vật và phương pháp nhận biết qua hình thái, trong đó dùng mắt thường để nhận biết là cách đơn giản và dễ áp dụng nhất. Về hình dáng bên ngoài, nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ hơn nấm lành. Các loài nấm độc thường gặp là nấm Amanita, nấm Gyromitra, nấm Entoloma... Trong đó, nấm Amanita mọc nhiều vào mùa mưa, có nhiều màu sắc trông rất hấp dẫn như trắng, vàng, xanh ô liu, tím, đỏ, cam, nấm có mũ lớn, cuống mập mạp, có đài bao ở chân nấm. Khi ăn phải có thể gây đau bụng, nôn ói dữ dội, tiêu chảy, sau đó có triệu chứng co giật, mất ý thức, tổn thương gan, thận, hôn mê. Còn nấm Gyromitra màu vàng sáp, phát triển vào mùa xuân, mũ nấm màu nâu, mặt trên nhăn nheo lồi cách dùng nấm linh chi lõm, nấm có thể gây tan huyết và độc cho gan. Nấm Entoloma thì rất giống nấm rơm chỉ khác là chân cuống không có đài nấm, bào tử màu hồng, thường mọc thành cụm. Để phòng ngừa ngộ độc nấm,. Không nên ăn nấm còn non chưa xòe mũ vì khó quan sát hình dạng nấm để nhận diện nấm độc. Khi xảy ra ngộ độc nấm, nếu nạn nhân chưa nôn thì cần gây nôn ra hết. Mỗi giờ uống một muỗng cà phê dung dịch than hoạt tính kèm theo ít nước và chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Ông Phan Văn Năm, ở phường Thới Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ, trồng 1 ha nấm rơm cho biết: Trồng nấm rơm mùa nghịch chi phí mua meo rơm chất nấm có cao so với mùa thuận, nhưng bù lại năng suất và bán được giá cao hơn. Bình quân năng suất đạt 5 tấn/ha, trừ hết các khoảng chi phí lãi trên 100 triệu đồng. Thông thường nghề trồng nấm rơm một năm có thể luân canh trồng từ 4-5 vụ nấm/năm ở các vùng đất bờ cao, thoáng mát, dễ thoát nước.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét